Hướng dẫn cách viết sáng kiến kinh nghiệm

doc 5 trang sangkien 30/08/2022 8180
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn cách viết sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dochuong_dan_cach_viet_sang_kien_kinh_nghiem.doc

Nội dung text: Hướng dẫn cách viết sáng kiến kinh nghiệm

  1. Chú ý: đặt chế độ Fonl: Times New Roman Và căn lề trước trước khi thực hiện trình bày nội dung nội dung trang bìa SKKN Vµo Page Setup hiÖn khung héi tho¹i ®Ó c¨n lÒ ®Æt®Æt c¸c c¸c sè sè trªn trªn c¸c c¸c « « nh­nh­ h×nh h×nh ChóChó ý: ý: Trong Trong cöa cöa sæ sæ nµynµy bÊm bÊm vµo vµo Cöa Cöa PaperPaper ®Ó ®Ó ®¨t ®¨t lo¹i lo¹i khækhæ giÊy giÊy A4 A4 Chó ý: BÊm vµo Cöa Paper ®Ó ®Æt lo¹i khæ giÊy A4 Sau đó Bấm vào cửa [OK] ra ngoài màn hình đánh văn bản
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG (Trung tâm) . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM . Người thực hiện: Thường Thổi Tầm Phào Chức vụ: Giáo viên Chuyên môn: Cử nhân Văn nghệ sĩ
  3. BỐ CỤC VÀ CÁCH VIẾT SÁNG KiÕn KINH NGHIỆM NĂM 2012 (Kèm theo công văn số: /SGDĐT-ĐTBD ngày tháng năm 2011 của Sở Giáo dục và Đào tạo) A. Đinh dạng chung: - Khổ giấy A4 (21.0 x 29.7 cm) - Phông chữ: Times New Roman - Lề trên: 3.17 cm - Lề dưới: 3.17 cm - Lề trái: 3.17 cm - Lề phải: 2.54 cm - Khoảng cách dòng: 1.5 cm - Số trang: ở trung tâm lề dưới B.Cấu trúc của một bài viết SKKN: Các phần chính Ghi chú Trang bìa Mục lục 1 trang Danh mục chữ viết tắt (nếu có) 1 trang Đặt vấn đề Trang số 1 Giải quyết vấn đề Trang số 2 1.Cơ sở lý luận của vấn đề 2.Thực trạng của vấn đề 3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 4. Hiệu quả của SKKN Kết luận Trang cuối Tài liệu tham khảo C.Gợi ý về các phần chính của SKKN:
  4. I.Đặt vấn đề: 1.Phần này chọn tác giả trình bày lý do chọn chủ đề, Cụ thể tác giả cần trình bày được các ý chính sau đây: -Nêu rõ hiện tượng (vấn đề) trong thực tiễn giảng dạy, giáo dục, quản lý mà tác giả đã chọn để viết SKKN -Ý nghĩa và vận dụng (về mặt lý luận) của hiện tượng (vấn đề) đó trong giảng dạy, giáo dục, quản lý. -Những mâu thuẫn giữa thực trạng (có những bất hợp lý, có những điều cần cải tiến sửa đởi ) với yêu cầu mới đòi hỏi phải được giải quyết. Những SKKN này đã được áp dụng và mang lại hậu quả rõ rệt. Từ những ý đó, tác giả khẳng định lý do mình chọn vấn đề viết SKKN II.Giải quyết vấn đề: Đây là phần quan trọn, cốt lõi nhất của một SKKN, do vậy người viết nên trình bày theo 04 mục chính sau đây: 1. Lý luận của vấn đề: Trong mục này người viết trình bày tóm tắt những lý luận, lý thuyết đã được tổng kết, bao gồm những khái niệm, những kiến thức cơ bảo về vấn đề chọn đề tài SKKN. Đó chính là những cơ sở lý luận có tác dụng định hướng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục những mâu thuẫn, khó khăn tác giả đã trình bày trong phần đặt vấn đề. 2. Thực trạng của vấn đề: Trong phần này người viết mô tả, làm nổi bật những khó khăn, những mâu thuẫn trong thực tế giảng dạy, giáo dục, quản lý mà ngưưoì viết đang tìm cách cải tiến. 3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Trình bày trình tự những biện pháp, các bước cụ thể đã tiến hành để giải quyết vấn đề, trong đó nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp hoặc từng bước đó. 4. Hiệu quả của SKKN: Trong mục này cần trình bày được các ý: -Đã áp dụng sáng kiến ở lớp nào, khối nào, cho đói tượng cụ thể nào? -Trình bày rõ kết quả cụ thể khi áp dụng SKKN (có đối chiếu, so sánh với kết quả khi tiến hành công việc theo cách cũ). Việc đặt tiêu đề cho các ý chính trên đây cần được cân nhắc, chọn lọc sao cho phù hợp với SKKN đã chọn và diễn đạt được nội dung chủ yếu mà người viết muốn trình bày trong SKKN. III. Kết luận, kiến nghị: 1. Kết luận: Cẩntình bày được: - Ý nghĩa của SKKN đối với công việc giảng dạy, giáo dục, quản lý. - Những nhận định chung của ngưưoì viết về việc áp dụng và khả năng phát triển của SKKN.
  5. - Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân. 2. Những ý kiến đề xuất: (với Sở GD&ĐT, lãnh đạo trường) để áp dụng SKKN có hậu quả. - Chúc các đồng chí gặp nhiệu may mắn trong công tác giảng dạy, đào tạo đưa các cháu lên đường cho tốt mai kia sẽ có Hậu quả. Bồi đắp lại.