Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016

doc 19 trang sangkien 01/09/2022 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2015_2016.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016

  1. Gi¸o ¸n 5 2015- 2016 TuÇn 8 Thø hai, ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2015 TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. *GDBVMT: Giúp các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc bài: “ Tiếng đàn Ba-la- 2-3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. lai-ca trên sông Đà” Đông: . Đức: B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh. 2.Hướngdẫn HSluyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - 1 HS khá đọc toàn bài. Bài này có thể chia làm 3 đoạn : Đoạn1: từ đầu đến lúp xúp dưới chân. -3 HS tiếp nối nhau đọc bài (2-3 lần) Đoạn2: từ Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo. - HS đọc từ khó và phần chú giải ở SGK. Đoạn 3: phần còn lại - HS luyện đọc theo cặp. GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. b,Tìm hiểu bài: -Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có -Tác giả thấy những cây nấm rừng như một những liên tưởng thú vị gì? thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu - Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp đì kiến trúc tân kì . thêm như thế nào? - Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong -Những muông thú trong rừng được miêu tả rừng trở nên lãng mạn, thần bí nhửtong như thế nào? truyện cổ tích. - Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì - HS trả lời. cho cảnh rừng? -Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn - Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông vàng rợi”? thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, c,Hướng dẫn đọc diễn cảm: đầy những điều bất ngờ và kì thú. - GV đọc mẫu đoạn 2. - Vì có sự phối hợp của rất nhiều màu sắc 3. Củng cố-Dặn dò: vàng trong một không gian rộng lớn. .GDMT: Giáo dục HS biết yêu quí, bảo vệ rừng và không săn bắn chim muông. -HS luyện đọc theo cặp -Nhận xét giờ học. -Vài em thi đọc trước lớp. NguyÔn TiÕn H¹nh 1 Trêng TiÓu Häc Kú Xu©n
  2. Gi¸o ¸n 5 2015- 2016 CHÍNH TẢ : Nghe- viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi, bài viết mắc không quá 5 lỗi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3) II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 4-5’ 3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Nghe- viết:18-20’ GV đọc bài chính tả 1 lượt. ( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu) -2HS đọc lại, lớp đọc thầm. -Luyện viết chữ khó: rọi xuống, trong xanh, rào rào Một số em đọc từ khó GV đọc cho HS viết. Chấm, chữa bài. - GV đọc toàn bài 1 lượt. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. - Đổi bài cho nhau dò lỗi Hoạt động 3: Làm BT:8-10’ a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả Các tiến có chứa yê, ya là: khuya, truyền, xuyên. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - HS đọc yêu cầu đề . Tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống. Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết sẵn BT - 2 HS lên bảng làm bài. 3. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 4. - 1 HS đọc yêu cầu BT 4. Tìm tiếng có âm yê để gọi tên chim ở mỗi tranh. - Cho HS làm bài. HS dùng viết chì viết tên loài chim dưới mỗi tranh. NguyÔn TiÕn H¹nh 2 Trêng TiÓu Häc Kú Xu©n
  3. Gi¸o ¸n 5 2015- 2016 - HS trình bày kết quả: +Tranh 1: con yểng. +Tranh 2: con hải yến +Tranh 3: chim đỗ quyên ( chim quốc) - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. . TOAÙN SOÁ THAÄP PHAÂN BAÈNG NHAU I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. -Hs làm bài tập 1,2. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Học sinh chữa bài 4 (SGK). 3 HS làm bảng:Hoàn: .Huy: Hùng:  Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết - Hoạt động cá nhân thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. - Giáo viên đưa ví dụ: 9 dm = cm HS tính YC HS tính 9dm = m 90 cm = m - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m thập phân thì có nhận xét gì về hai số 0,9m = 0,90m thập phân? - Học sinh nêu kết luận (1) GV lấy ví dụ: tìm các số thập phân bằng 0,9 = 0,900 = 0,9000 nhau: 0,9 ; 8,75 ; 12 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập 0,9000 = = phân bằng với số thập phân đã cho. 8,750000 = = 12,500 = = - Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 - Học sinh nêu lại kết luận (2) GV củng cố: * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập Bài 1:Cho HS nêu y/c bài tập, rồi làm - Bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân bài. để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn. Vài em nêu kết quả: NguyÔn TiÕn H¹nh 3 Trêng TiÓu Häc Kú Xu©n
  4. Gi¸o ¸n 5 2015- 2016 GV nhận xét, chữa bài a, 7,800 = 7,8 64,9000=64,9 3,0400=3,04 b, 2001,300 = 2001,3 100,0100=100,01 Bài 2: Cho HS nêu y/c bài tập . -HS nêu y/c bài tập, thảo luận cặp đôi a , 17,2 = 17,200 480,59 = 480,590 b , 24,5= 24,500 80,01 = 80,010 3: Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học Thø ba, ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2015 TOAÙN So saùnh hai soá thaäp phaân I. Muïc tieâu: - So saùnh hai soá thaäp phaân. -Saép xeáp caùc soá thaäp phaân theo thöù töï töø beù ñeán lôùn vaø ngöôïc laïi. - Laøm BT1,2 II. Chuaån bò: - Giaùo vieân: Phaán maøu - Baûng phuï. - Hoïc sinh: Vôû nhaùp, SGK, baûng con III. Caùc hoaït ñoäng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. OÅn ñònh: - Haùt 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Yeâu caàu hoïc sinh töï ghi VD hoaëc GV ghi - 2 hoïc sinh saün leân baûng caùc soá thaäp phaân yeâu caàu hoïc sinh tìm soá thaäp phaân baèng nhau. - Taïi sao em bieát caùc soá thaäp phaân ñoù baèng - Hs traû lôøi nhau?  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 3. Baøi môùi: a/ Giôùi thieäu baøi: “So saùnh soá thaäp phaân” b. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: * Hoaït ñoäng 1: So saùnh 2 soá thaäp phaân - Giaùo vieân neâu VD: so saùnh 8,1m vaø 7,9m - Hs ñoïc yeâu caàu - Giaùo vieân höôùng daãn tröïc tieáp quy taéc - Hoïc sinh ñoïc quy taéc - Hoïc sinh so saùnh 8,1m vaø 7,9m - HS so saùnh * Hoaït ñoäng 2: So saùnh 2 soá thaäp phaân coù phaàn nguyeân baèng nhau. - Giaùo vieân ñöa ra ví duï: So saùnh 35,7m vaø - Hs ñoïc yeâu caàu 35,698m. NguyÔn TiÕn H¹nh 4 Trêng TiÓu Häc Kú Xu©n
  5. Gi¸o ¸n 5 2015- 2016 - Giaùo vieân höôùng daãn tröïc tieáp quy taéc - Hoïc sinh ñoïc quy taéc - Yeâu caàu hs so saùnh 35,7m vaø 35,698m. - HS so saùnh  Giaùo vieân choát laïi. VD: 78,469 vaø 78,5 - Hoïc sinh neâu vaø trình baøy mieäng 120,8 vaø 120,76 78,469 < 78,5 (Vì phaàn nguyeân baèng 630,72 vaø 630,7 nhau, ôû haøng phaàn möôøi coù 4 < 5). - Töông töï caùc tröôøng hôïp coøn laïi hoïc sinh neâu. * Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp  Baøi 1: - Hoïc sinh ñoïc ñeà baøi - Yeâu caàu hs nhaéc laïi qui taéc - Hoïc sinh söûa mieäng - Hoïc sinh laøm baûng con - GV nhaän xeùt. - Hoïc sinh söûa baøi vaø giaûi thích caùch so saùnh.  Baøi 2: - Hoïc sinh ñoïc ñeà - Hoïc sinh neâu caùch xeáp löu yù beù xeáp tröôùc. - Hoïc sinh laøm vôû - Hs söûa baøi: - Nhaän xeùt 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01  Baøi 3: - Hoïc sinh ñoïc ñeà - Hoïc sinh khaù gioûi laøm vaø söûa baøi 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187 - Giaùo vieân nhaän xeùt. 4. Cuûng coá - Thi ñua so saùnh nhanh, xeáp nhanh, Baøi taäp: Xeáp theo thöù töï töø lôùn ñeán beù: 12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: NguyÔn TiÕn H¹nh 5 Trêng TiÓu Häc Kú Xu©n
  6. Gi¸o ¸n 5 2015- 2016 -Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1 ) ;nắm được một số từ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ,tục ngữ (BT2 );tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4. *GDBVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II/Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra - HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước. 2 HS đọc lại- Lớp nhận xét B- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2- Hướng dẫn HS làm bài tập. HS đọc yêu cầu *Bài tập 1:Mời 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải : -Cho HS trao đổi nhóm 2. ý b -Tất cả những gì không do con người gây -Mời một số học sinh trình bày. ra. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. HS nêu -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. *Lời giải: Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, -Mời 4 HS chữa bài khoai, mạ. -Cả lớp và GV nhận xét. HS khá nêu ý nghĩa của các thành ngữ, tục -Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ ngữ, tục ngữ. -HS thi đọc. -GV liên hệ việc bảo vệ môi trường thiên nhiên để nó luôn tươi đẹp . *Bài tập 3: Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận theo cặp -GV cho HS làm việc theo nhóm đôi Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được -Đại diện nhóm trình bày kết quả. Sau đó HS -Các nhóm trình bày. trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những HS đặt câu với từ tìm được ở ý d từ vừa tìm được. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. *Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: Tìm từ -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền +Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước: +Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ +GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng +Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên thì HS đó được quyền chỉ định HS khác. cuồng, dữ dội +HS lần lượt chơi cho đến hết. -HS làm vào vở. -Cho HS đặt câu vào vở. -HS đọc. -Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. ÑAÏO ÑÖÙC NguyÔn TiÕn H¹nh 6 Trêng TiÓu Häc Kú Xu©n