Đề luyện thi vào Lớp 10 môn Toán

doc 15 trang sangkien 8160
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi vào Lớp 10 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_luyen_thi_vao_lop_10_mon_toan.doc

Nội dung text: Đề luyện thi vào Lớp 10 môn Toán

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 I- Phần trắc nghiệm: a) HPT 3x y 1 x y 1 3x y 1 3x y 1 1) Cặp số (1;2) là không nghiệm của hệ nào a) b) c) d) 3x 8y 19 x y 3 3x y 1 3x y 1 x y 4 2) Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT a) (5;-1) b) (1;-2) c) (5;1) d) (10;-4) x y 6 x y 5 3) Số nghiệm của hệ PT là : a) 0 b) 1 c) 2 d) Nhiều hơn 2 x y 10 4) Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất ? 3x y 3 3x y 3 3x y 3 3x y 3 a) b) c) d) 3x y 1 3x y 1 3x y 1 6x 2y 6 2x 3y 1 5) Cho hệ (I) .Khẳng định nào sau đây là đúng : 2x 3y 1 a) Hệ (I) vô nghiệm b)Hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất (x,y)= 2; 3 c) Hệ (I) có vô số nghiệm d) Hệ (I) có một nghiệm kx y 1 6) Cho hệ . Khi k = -1 thì y x 1 a) Hệ PT có nghiệm duy nhất b)Hệ PT có 2 nghiệm phân biệt c) Hệ PT vô nghiệm d) Hệ PT có vô số nghiệm 7) Nghiệm tổng quát của PT x+2y=1 là : 1 x x 2 x 2 1 x a) x; với x R ; b) x; với x R ; c) x; với x R ; d) x; với x R 2 2 2 2 8) Cặp số (1;3) là nghiệm của PT nào sau đây : a) 3x-2y=3 b) 3x-y=0 c) 0x+4y=4 d) 0x-3y=9 9) Tập nghiệm của PT 0x+2y=5 được biểu diễn bởi đường thẳng : a) y=2x-5 b) y= 5-2x c) y=5/2 d) x=5/2 x 2y 1 10) Cho hệ PT .Hệ PT nào tương đương với hệ đã cho : 2x y 3 2x 4y 1 x 2y 1 x 1 2y x 2y 1 a) b) c) d) 2x y 3 4x 2y 6 y 2x 3 4x 2y 3 b) Phương trình bậc hai + Định lý Viét : 1) Tập nghiệm của PT 5x2-20=0 là a) 2 b) 2 c) 2;2 d) 16;16 2) Với giá trị nào của m để phương trình 2x2-mx+2=0 có nghiệm kép a) m= 2 b) m= 4 c) m= 1 d) m=0 3) Với giá trị nào của m để phương trình x2+2mx+4=0 có nghiệm kép ? a) m= 1 b) m= 2 c) m= 4 d) m=1 ; m=2 4) Phương trình nào sau đây vô nghiệm ? a) 2x2-8 =0 b) x2-x +1= 0 c) 4x2-2x -3 =0 d) x2-2x+1 =0 2 5) Nếu x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình x -3x-2 = 0 , thế thì x1+x2+4x1x2 bằng : a) -11 b) 5 c) 11 d) -5 6) Cho phương trình mx2 –nx –p = 0 ( m 0) , x là ẩn số .Ta có biệt thức bằng : GV biên soạn: NGUYỄN MINH NHẬT Trang 1
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 n p a) b) c) n2 - 4mp d) n2 +4mp m m 7) PT bậc hai x 2 2 x 2 x 2 =0 đưa về dạng ax2+bx+c = 0 thì các hệ số a,b,c lần lượt là : a) 2 1; 2; 2 b) 2 ; 2 ; -2 c) 2 ; 2 +1; 2 d) 2 ; 2 +1; -2 8) Trong các số sau số nào là một nghiệm của phương trình : 4x2 - 5x +1 = 0 5 a) b) -1 c) 0,25 d) -0,25 4 9) Phương trình x2 +5x -6 = 0 có nghiệm là : a) x1 = -1 ; x2 = 6 b) x1 = -3 ; x2 = -2 c) x1 = 1 ; x2 = -6 d) x1 = -12 ; x2 = 2 10) Phương trình 64x2+48x+9=0 a) Có vô số nghiệm b) Có nghiệm kép c) Có 2 nghiệm phân biệt d) vô nghiệm 11) Phương trình x2 -2(2m-1)x+2m = 0 có dạng ax2 +bx+c = 0 (a 0) . Hệ số b của phương trình là : a) 2(m-1) b) 1-2m c) 2 - 4m d) 2m-1 12) Hệ số b’ của phương trình x2 +2(2m-1)x+2m = 0 là : a) m-1 b) -2m c) –(2m-1) d) 2m-1 13) Giá trị nào của m sau đây thì -2 là nghiệm của phương trình : 2x2 -3mx + m-3 = 0 5 5 7 a) b) -1 c) d) 7 7 5 14) Các số 5 và -3 là 2 nghiệm của phương trình nào sau đây : a) 2x2-3x+5=0 b) x2-5x+1=0 c) x2-2x -15=0 ; d) x2+2x -15= 0 15) PT bậc hai 2x2+3x=m đưa về dạng ax2+bx+c=0 thì các hệ số a và c lần lượt là : a) 2 và 3 b) 2 và –m c) 3 và –m d) 2 và m 16) PT nào sau đây vô nghiệm ? a) x2-2x-1=0 b) -5x2-2x=0 c) 3x2+2x+1=0 d) 7x2-1= 0 2 17) Phương trình 5x -10x -1=0 có 2 nghiệm x1 ; x2 thế thì x1+x2+5x1x2 bằng : a) 3 b) -1 c) 1 d) -3 18) Tổng 2 nghiệm của PT x2-3x-7 = 0 là : a) -7 b) -3 c) 3 d) 7 2 19) Nếu PT x -mx+5=0 có nghiệm x1=1 thì m bằng : a) 6 b) -6 c) -5 d) 5 2 20) Nếu x1 , x2 là 2 nghiệm của PT 3x -ax -b=0 (x là ẩn ) thì x1+x2 bằng : a) –a/3 b) a/3 c) b/3 d) –b/3 21) Cho PT 3x2-5x -7=0 . Tích 2 nghiệm của PT là : a) –7/3 b) 7/3 c) -5/3 d) 5/3 2 22) Nếu PT (x+2) =2x(x+5)-1 có 2 nghiệm x1 , x2 thì x1 + x2 bằng : a) 6 b) -6 c) -14 d) 3 2 23) Gọi x1 , x2 là nghiệm của PT: x -7x +6=0 khẳng định nào sau đây không đúng : 2 2 a) x1 +x2 =37 b) x1+x2=7 c) x1.x2=6 d) x1+x2= -7 24) Số x= -1 là nghiệm của PT nào sau đây : a) 2x2-3x+1=0 b) -2x2 + 3x+1= 0 c) x2-1=0 d) 2x2+3x+5= 0 25) Biết PT x2 -2(m+1)x-2m-3 =0 có 1 nghiệm là -1 thế thì nghiệm còn lại là : a) –3 b) 3 c) -2m-3 d) 2m+3 c) Hàm số 1) Cho hàm số y 3m 4 3 x 2 khi x > 0 hãy tìm m để hàm số đồng biến a) m 5/3 d) Một đáp số khác 1 2) Cho hàm số f(x)= x 2 thế thì f( 3 ) bằng: 3 a) 1 b) 3 c) 3 d) Một đáp số khác GV biên soạn: NGUYỄN MINH NHẬT Trang 2
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 3) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3/2 x2 a) (-2;6) b) (2;6) c) (-1; -3/2) d) (4;12) 4) Điểm H (1;-2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây : a) y= -2x2 b) y= 2x2 c) y= 1/2 x2 d) y= -1/2 x2 5) Điểm A(-1;4) thuộc đồ thị hàm số y=mx2 khi m bằng : a) 2 b) -2 c) 4 d) -4 6) Số giao điểm của (P): y=2x2 và đường thẳng y= -3x+1 là bao nhiêu ? a) 0 b) 1 c) 2 d) Nhiều hơn 2 7) Khẳng định nào đúng ? a) Hàm số y 3x 2 x 2 đồng biến khi x 0 c) Hàm số y 2x 1 x 2 nghịch biến khi x 0 8) Đồ thị của hàm số y=ax2 đi qua điểm A(4;16) thế thì a bằng : a) 1 b) ½ c) 4 d) 1/64 9) Giao điểm của 2 đường thẳng x+2y= -2 và x-y = 4 có toạ độ là : a) (2;2) b) (-4;1) c) (4;0) d) (2;-3) 10) PT 4x-3y= -1 nhận cặp số nào sau đây là 1 nghiệm ? a) (-1;-1) b) (-1;1) c) (1; -1) d) (1;1) 11) Nếu điểm P(1;-2) thuộc đường thẳng x-y= m thì m bằng : a) -3 b) -1 c) 1 d) 3 1 12) Cho hàm số y = x 2 . Kết luận nào sau đây là đúng : 2 a) Hàm số luôn luôn đồng biến b) Hàm số đồng biến khi x >0 , nghịch biến khi x 0 d) Hàm số luôn luôn nghịch biến 13) Cho hàm số y = -2x2. Kết luận nào sau đây là đúng : a) Hàm số luôn luôn đồng biến trên R b) Hàm số nghịch biến khi x 0 c) Hàm số đồng biến khi x 0 d) Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R 1 1 1 1 14) Hàm số y= m x 2 đồng biến khi x > 0 nếu a) m< b) m=0 c) m d) m 2 2 2 2 15) Cho hàm số y=2/3 x2 .Kết luận nào sau đây là đúng : a) Giá trị lớn nhất của hàm số là 0 b) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0 c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 2/3 b) Hàm số không có giá trị nhỏ nhất d) Cung dây góc – Tứ giác nội tiếp 1) Khẳng định nào sau đây đúng : a) Tứ giác có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện thì nội tiếp được 1 đường tròn b) Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây thì vuông góc với dây ấy c) Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nửa hiệu số đo 2 cung bị chắn d) Trong 2 đường tròn xét 2 cung bất kỳ , cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn 2) Trong 1 đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng : a) Nửa số đo góc ở tâm b) Nửa số đo của cung bị chắn c) Số đo của cung bị chắn d) Số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung 3) Từ 7h đến 9h kim giờ quay được 1 góc ở tâm là : a) 300 b) 600 c) 900 d) 1200 4) Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) và DÂB = 800 .Số đo cung DAB là : a) 800 b) 2000 c) 1600 d) 250 5) Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong 1 đường tròn và Â = 750 .Vậy số đo góc CÂ là : a) 750 b) 1050 c) 150 d) 2800 GV biên soạn: NGUYỄN MINH NHẬT Trang 3
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 6) Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (O) biết BÂC = 300 .Vậy số đo góc BÔC là : a) 150 b) 300 c) 600 d) 1200 7) Cho ∆ABC có Â = 700. Đường tròn (O) nội tiếp ∆ABC tiếp xúc với AB,AC ở D,E. Số đo cung nhỏ DE là : a) 700 b) 900 c) 1100 d) 1400 8) Tứ giác ABCD nội tiếp , biết Â=500 , BÂ = 700 .Khi đó : a) CÂ = 1100 , DÂ=700 b) CÂ = 1300 , DÂ=1100 c) CÂ = 400 , DÂ=1300 d) CÂ = 500 , DÂ=700 9) Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn : a) Hình vuông b) Hình chữ nhật c) Hình thoi có 1 góc nhọn d) Hình thang cân 10) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi : a) ABÂC+ADÂC =1800 b) BCÂA+DCÂA =1800 c) ABÂD+ADBÂ =1800 d) ABÂD+BCÂA =1800 11) Cho (O;R) và 2 bán kính OC ,OD hợp nhau 1 góc CÔD =134o. Số đo cung nhỏ CD là : a) 1340 b) 670 c) DÂ=460 d) DÂ=1130 12)Trong hình sau , biết MN là đường kính của (O) và MPÂQ =700. Số đo NMÂQ là : P 700 a) 200 b) 700 0 N c) 35 M O d) 400 P Q 13 )Cho (O) biết AB là đường kính và AMÂO = 300 .Số đo MÔB bằng : M 300 a) 600 b) 300 A B c) 450 O d) 1200 14) Cho (O) có Â = 500 , MBÂD =250 số đo cung BmC bằng : B a) 600 0 b) 700 25 m c) 1500 d) 1300 M O 500 A C D 15) Cho (O) có Â = 500 , cung MD = 400 . Tính số đo cung BmC bằng : GV biên soạn: NGUYỄN MINH NHẬT Trang 4
  5. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 B m a) 600 b) 700 M c) 1400 O 400 d) 2000 500 A C D e) Chu vi diện tích 1) Cho ∆ABC có Â =600 , nội tiếp (O).Diện tích hình quạt tròn BOC ứng với cung nhỏ BC là : R 2 R 2 R 2 R 2 a) b) c) d) 2 3 4 6 2) Cho (O;R) , số đo cung AB bằng 60o , độ dài cung nhỏ AB là : R R R R a) b) c) d) 3 4 2 6 2 4 3) Cho (O;3cm) .Tính độ dài cung tròn 400 bằng : a) cm b) cm c) cm d) cm 3 3 2 6 4) Tính diện tích hình tròn biết chu vi là 8 cm là : a) 8 cm b) cm c) 16 cm d)4 cm 5) Cho ∆ABC nội tiếp (O) có ABÂC =65o , ACÂB =45o . Khi đó số đo cung nhỏ BC là : a) 700 b) 1400 c) 900 d) 1100 6) Một hình tròn có diện tích là 25 (cm2) thì độ dài đường tròn là : a) 5 (cm) b) 8 (cm) c) 12 (cm) d) 10 (cm) 7) Độ dài cung 900 của đường tròn có bán kính 2 cm là : 2 2 1 a) cm b) 2 2 cm c) cm d) cm 2 2 2 8) Cho các điểm A,B thuộc (O;3cm) và cung AB =1200 .Độ dài cung AB bằng : a) (cm) b) 2 (cm) c) 3 (cm) d) 4 (cm) 9)Tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm 1200 là : a) R2/3 b)5 R2/6 c) R2/6 d)5 R/6 10) Tính độ dài cung ứng với góc ở tâm 1200 là : a) R/3 b)2 R/3 c)3 R/2 d) R/2 f) Không gian 1) Một hình trụ có bán kính đáy R bằng chiều cao hình trụ .Biết diện tích xung quanh của hình trụ là 50cm3 5 5 .Khi đó bán kính R bằng : a) b) c) 5 d) Cả 3 đều sai 2) Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng đường kính đáy .Diện tích xunh quanh của hình trụ là : a) R2 b) 2 R2 c) 4 R2 d) 6 R2 3) Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là a cm và chiều cao là 2a cm với a>0 cho trước thì thể tích là: a) 4 a3(cm3) b) 8 a3(cm3) c) 2 a3(cm3) d) 4 a2(cm3) 4)Một hình trụ có chiều cao 7cm , đường kính đường tròn đáy là 6 cm , thể tích là: a) 63 (cm3) b) 147 (cm3) c) 21 (cm3) d) 42 (cm3) 5) Một hình nón có đường sinh 16cm , diện tích xung quanh 256 /3 cm2 . Bán k ính đường tròn đáy hình nón là: a) 16cm b) 8cm c) 16/3 cm d) 16/3 cm 6) Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40cm và độ dài đường sinh 10cm là : a) 200cm2 b) 300cm2 c) 400cm2 d) 4000cm2 GV biên soạn: NGUYỄN MINH NHẬT Trang 5