Chuyên đề Tích hợp liên môn - Lê Thị Thanh Thủy

ppt 36 trang honganh1 15/05/2023 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Tích hợp liên môn - Lê Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_tich_hop_lien_mon_le_thi_thanh_thuy.ppt
  • aviĐOẠN VIDEO VỀ TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI LAM THỦNGTÂNG OZON (1).avi
  • docHỒ SƠ TÍCH HỢP DẠY HỌC LIÊN MÔN.doc
  • docHS DỰ THI THLM; PHIẾU ĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.doc

Nội dung text: Chuyên đề Tích hợp liên môn - Lê Thị Thanh Thủy

  1. Mọc nơi quang đãng Mọc xen trong rừng và dưới tán cây khác
  2. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây. Những đặc điểm Khi cây sống nơi Khi cây sống trong bóng râm, của cây quang đãng dưới tán cây khác, trong nhà Đặc - Lá điểm hình - Thân thái - Quang hợp Đặc điểm sinh lí - Thoát hơi nước
  3. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây. Những đặc điểm Khi cây sống nơi Khi cây sống trong bóng râm, của cây quang đãng dưới tán cây khác, trong nhà Đặc - Lá - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu - Phiến lá lớn, màu xanh điểm xanh nhạt. thẫm. - Chiều cao bị hạn chế bởi hình - Thân - Thân cây thấp, số thái cành nhiều. chiều cao tán cây phía trên, của trần nhà - Quang - Cường độ quang hợp cao - Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng mạnh. hợp trong điều kiện ánh sáng Đặc yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh. điểm - Cây điều tiết thoát hơi nước sinh lí - Cây điều tiết thoát hơi nước - Thoát linh hoạt hơn: Thoát hơi kém: Thoát hơi nước tăng hơi nước nước tăng cao trong điều kiện cao trong điều kiện ánh sáng ánh sáng mạnh, thoát hơi mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị nước giảm khi cây thiếu nước. héo. - Hô hấp - Cường độ hô hấp cao. - Cường độ hô hấp yếu.
  4. 1. Giải thích cách xếp lá trên cây lúa và cây lá lốt? 2. Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này nói lên điều gì? 6
  5. + Cây lá lốt: lá xếp ngang nhận nhiều ánh sáng. 1. + Cây lúa: lá xếp nghiêng tránh các tia nắng chiếu thẳng góc. Giúp thực vật thích nghi với môi trường sống. 2. 7
  6. Cây Càng cua ưa bóng Rau mứt Tía tô Mồng tơi
  7. Cây Lô hội Rau má ưa bóng Ích mẫu Diếp cá
  8. Cây ưa Cây nhãn sáng Cây cam Cây thông Cây xà cừ
  9. Cây Hoa hướng dương ưa Cây tre sáng Cây đinh lăng Cây cao su
  10. Cây Cây cải Cây cà chua ưa sáng Cây dưa hấu Cây khổ qua
  11. Cây ưa Phong lan bóng Vạn niên thanh làm cảnh Đại phú gia Kim phát tài
  12. Trong nông nghiệp người nông dân đã ứng dụng điều này vào trồng trọt như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì? Trồng xen canh để tăng năng suất và tiết kiệm diện tích
  13. Thắp điện vào ban đêm để cây sinh trưởng và sinh sản (ra hoa sớm). 15
  14. Thí nghiệm: Vào đêm có trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng sau: + Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ. + Kiến bò theo nhiều hướng khác nhau. ++ KiếnKiến sẽ sẽ bò bò theo theo hướng hướng ánh ánh sáng sáng do do gương gương phản phản chiếu. chiếu. → Em hãy chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên?
  15. Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật Ếch nhái đẻ trứng vào mùa xuân Gà đẻ trứng vào ban ngay Chim “Kết đôi” vào mùa xuân Vịt đẻ trứng vào ban đêm
  16. Ảnh hưởng đến tập tính của động vật Chòe kiếm mồi Gà kiếm mồi trước lúc lúc mặt trời mọc mặt trời mọc Dơi kiếm mồi ban đêm Sếu đầu đỏ kiếm mồi ban đêm
  17. Di cư tránh rét của chim Cú mèo kiếm mồi ban đêm Ong bay xa kiếm mật Diệc kiếm mồi ban đêm
  18. 1. Vịt 2. Châu chấu 3. Nhím Hoạt động Hoạt động ban ngày ban đêm 4. Chim bồ câu 5.Chuột đồng 6.Thạch sùng
  19. Động Vịt vật Gấu trúc ưa sáng Con cò Chuồn chuồn
  20. Động Hươu vật Bò ưa sáng Dê Cừu
  21. Động Thỏ vằn vật Ếch đồng ưa tối Cáo Fennec Chồn bay
  22. Động Dế vật Rắn lục ưa tối Giun đất Cá mập mang xếp
  23. Trong chăn nuôi để nâng cao năng suất Chiếu sáng để động vật đẻ sớm và nhiều trứng người ta sử dụng biện pháp gi?
  24. Đánh bắt động vật theo thời gian hoạt động của chúng
  25. Hịện nay cường độ ánh sáng ngày càng mạnh ? Điều đó có ảnh hưởng gì đến khí hậu, đời sống và hoạt động của động thực vật không ?
  26. Ánh sáng càng mạnh thì nhiệt độ trái đất càng tăng, sự thoát hơi nước càng nhiều, đây cũng là một trong những yêú tố làm cho thời tiết không bình thường, gây biến đổi khí hậu, các cơn bão, lũ xuất hiện ngày càng nhiều với cường độ ngày càng mạnh hơn, hủy diệt hàng loạt động thực vật, gây thiệt hại lớn cho con người. Ánh sáng mạnh cũng làm ảnh hưởng đến đời sống, hoạt động, sinh lí, sinh thái của động thực vật và con người. Do các hoạt động sản xuất của con người có liên quan đến những sản phẩm máy lạnh, chất làm sạch thiết bị điện tử, sản phẩm phụ của hóa học, đó là hợp chất của Clo, flo, Br gọi tắc là CFC phá hủy tầng ôzon, làm giảm khả năng ngăn chặn tia cực tím, nên cường độ ánh sáng ngày càng mạnh hơn.
  27. Hạn chế khí thải ưa Trồng rừng vật vật sáng Động Muốn hạn chế hiện tượng trên ta làm gì? Tuyên truyền
  28. Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn theo hình thức tiếp sức. Có 4 đội thi mỗi đội chọn ra 4 người với nội dung: kể tên các động vật, thực vật ưa sáng và ưa tối(bóng) - Đội1: thực vật ưa sáng - Đội 2: thực vật ưa bóng - Đội 3: động vật ưa sáng - Đội 4: động vật ưa tối Trong vòng 1phút 30 giây đội nào kể nhiều tên động, thực vật đúng nhất sẻ là đội chiến thắng.
  29. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1: Thực vật ưa bóng lá có đặc điểm: A. Phiến lá nhỏ, hẹp, dày màu xanh nhạt. B. Phiến lá nhỏ, hẹp, dày màu xanh sẫm. C. Phiến lá lớn, mỏng, màu xanh sẫm. D. Phiến lá lớn, mỏng, màu xanh nhạt.
  30. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Động vật hoạt đông ban ngày cơ thể thường có màu sắc sặc sở. B. Mèo hoạt động ban đêm nên thị giác rất phát triển C. Dơi có thị giác rất phát triển D. Chiếu sáng ban đêm cho gà đẻ nhiều trứng
  31. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 3: Thanh long là cây ngày dài, muốn có quả trái vụ vào mùa đông người nông dân cần: A. Thắp điện kéo dài ngày B. Tạo mái che chống rét C. Tăng cường bón phân D. Tăng cường tưới nước cho cây
  32. Câu 4: Giải thích vì sao các cành phía dưới của cây trồng trong rừng sớm bị rụng? (dựa vào gọi ý câu hỏi 3 tr125 SGK sinh học 9) Vì: Sống trong rừng các cành phía dưới bị che khuất nhận ít ánh sáng. Do thiếu ánh sáng nên khả năng quang hợp yếu tạo được ít chất hữu cơ,lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng đi
  33. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và ghi nhớ phần kết luận. - Làm bài tập trong vở bài tập. - Tìm hiểu một số câu ca dao tục ngữ nói về tác động nhiệt độ độ ẩm lên cơ thể sinh vật - Đọc trước bài 43, Hoàn thành bảng 43.1 và 43.2vào ½ tờ giấy Ao sưu tầm một số tranh ảnh liên quan.