Chuyên đề công tác Sáng kiến kinh nghiệm

doc 5 trang sangkien 01/09/2022 12000
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề công tác Sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docchuyen_de_cong_tac_sang_kien_kinh_nghiem.doc

Nội dung text: Chuyên đề công tác Sáng kiến kinh nghiệm

  1. CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Khái niệm, mục đích, yêu cầu - Quy trình thực hiện - Phổ biến và ứng dụng - Một số lưu ý trong quản lý, chỉ đạo A. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU  SÁNG KIẾN:  Là cái tạo ra, tìm ra, xây dựng cái mới  Phương pháp, cách làm, quy trình mới  Ý kiến, ý tưởng mới KINH NGHIỆM:  Những việc đã làm  Đã có kết quả  Đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn  Không phải là những việc dự định hay còn trong suy nghĩ. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giải pháp, cách làm mới đã được kiểm nghiệm trong thực tế và mang lại hiệu quả cao. - Là sản phẩm trí tuệ của sự sáng tạo Đặc điểm của sáng kiến kinh nghiệm Có nét mới Đã được áp dụng trong thực tiễn Do chính người viết thực hiện MỤC ĐÍCH - Giải quyết những khó khăn vướng mắc trong giảng dạy và các hoạt động giáo dục khác. - Nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng quản lý, giảng dạy. - Nâng cao giáo dục toàn diện, giáo dục đại trà trong mỗi cơ sở giáo dục. - Đáp ứng được mục tiêu giáo dục đặt ra. - Danh dự cá nhân.
  2. YÊU CẦU - Gắn liền với nhiệm vụ quan trọng của đơn vị - Phải thiết thực, khả thi - Dễ phổ biến và ứng dụng hiệu quả - Đảm bảo tiết kiệm B. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1/ Xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị. 2/ Tìm và phát hiện nội dung cấp thiết nhất để khắc phục. 3/ Nghiên cứu và tìm các giải pháp khắc phục. 4/ Thử nghiệm và xác định tính hiệu quả. 5/ Thu thập minh chứng và xử lý thông tin. 6/ Xác định tên cho SKKN. 7. Viết đề cương, bản thảo, hoàn thiện. VIẾT ĐỀ CƯƠNG: Đặt vấn đề:  Nêu lý do lựa chọn vấn đề  Thể hiện tính cấp thiết của vấn đề  Giới hạn phạm vi cần giải quyết( thời gian, đối tượng , phạm vi nghiên cứu)  Nêu ý nghĩa của vấn đề được giải quyết Giải quyết vấn đề * Cơ sở lý luận của vấn đề: Nêu được những khái niệm cơ bản về vấn đề được chọn để nghiên cứu * Thực trạng của vấn đề: Nêu rõ những khó khăn, những mâu thuẫn mà tác giả đang tìm cách giải quyết, cải tiến. Các giải pháp thực hiện Trình bày thứ tự các giải pháp. Nêu khái quát (quy trình), vai trò, tác dụng của giải pháp. VD Minh họa cụ thể từng giải pháp.
  3. * Hiệu quả của SKKN: Đã áp dụng SKKN ở lớp nào, khối nào, cho đối tượng cụ thể nào? Trình bày rõ kết quả khi áp dụng SKKN (có đối chiếu so sánh với cách cũ) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Rút ra kết luận chung có tính khái quát toàn bộ các giải pháp đã nêu. - Khẳng định giá trị của SKKN. - Nêu những khuyến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng SKKN có hiệu quả. VD. Giúp học sinh học tốt một số dạng toán thuận, nghịch Bài toán vui: Tóm tắt 1,5 mèo bắt 1,5 chuột hết 1,5 phút Hỏi: 1 mèo bắt 30 chuột hết ? Bước 1: Quan sát và nhận xét - Số đại lượng tham gia - Đặc điểm của các đại lượng - Tìm mqh giữa các đại lượng Bước 2: Xác định dạng toán (Toán thuận, nghịch có 3 đại lượng) Bước 3: Đưa về dạng thuận, nghịch cơ bản ( có 2 đại lượng ) Bước 4: Tìm phương pháp giải ( rút về đơn vị hay tỷ số ) Bước 5: Xác định phép tính thích hợp và tìm kết quả C. PHỔ BIẾN VÀ ỨNG DỤNG I. PHỔ BIẾN: 1/ Mục đích, yêu cầu: - Mục đích: Hiểu rõ phương pháp, cách làm mới hay ý tưởng mới của tác giả. Vận dụng hiệu quả các giải pháp - YÊU CẦU  Phổ biến SKKN có nội dung phục vụ nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị  Phổ biến SKKN phải giải quyết những vấn đề cấp thiết
  4. Đúng thời điểm ( theo phân phối 2. NỘI DUNG PHỔ BIẾN Nội dung chính của đề tài theo 3 phần. Lưu ý: - Làm rõ tính cấp thiết của SKKN, đối tượng, phạm vị áp dụng. - Trình bày từng giải pháp, khái niệm, cách làm cho từng giải pháp. - Nêu ví dụ minh họa một cách tường minh cho từng giải pháp. - Khái niệm chung, phương pháp chung cho các giải pháp. - Xác định tính hiệu quả của SKKN; khuyến nghị, đề xuất để ứng dụng tốt nhất trong các hoạt động giáo dục. ỨNG DỤNG SKKN 1. Mục đích: Giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong các hoạt động giáo dục. Nâng cao chất lượng giảng dạy trong các nhà trường. Đáp ứng được nhiệm vụ trọng tâm trong năm học. 2. Yêu cầu ứng dụng:  Ứng dụng phải sáng tạo, không máy móc  Kịp thời, đúng đối tượng  Sau ứng dụng phải kiểm chứng kết quả D. Một số lưu ý trong quản lý, chỉ đạo hoạt động SKKN 1. Đối với đơn vị: 1.1. Xây dựng kết hoạch hoạt động SKKN trong năm học. 1.2. Lập danh sách cá nhân đăng ký viết SKKN. 1.3. Thành lập Ban chỉ đạo và phân công các thành viên theo dõi, giám sát, tư vấn, giúp đỡ 1.4. Thành lập Hội đồng chấm và lưu giữ các minh chứng chứng cho các hoạt động SKKN của đơn vị. 1.5. Có sổ theo dõi các SKKN được phổ biến và ứng dụng. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SKKN
  5. Phần 1. Mục đích, yêu cầu: - Căn cứ vào Hướng dẫn của Ngành - Căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm của trường - Căn cứ vào điều kiện của đơn vị Phần 2. Nội dung - Nêu được định hướng nghiên cứu, viết, phổ biến và ứng dụng. - Công tác chấm, phổ biến và ứng dụng (có lịch cụ thể). - Công tác kiểm tra, tư vấn, đánh giá và thẩm định SKKN - Công tác lưu trữ, biên soạn SKKN tiêu biểu - Các chỉ tiêu và giải pháp thực hiện 2. ĐỐI VỚI TỔ CHUYÊN MÔN - Danh sách cá nhân đăng ký đề tài - Xây dựng lịch phổ biến, ứng dụng cả năm học - Kiểm tra, tư vấn các hoạt động SKKN trong tổ - Chấm và thẩm định kết quả SKKN của thành viên - Lưu giữ các minh chứng về SKKN Đối với cá nhân Đăng ký tên SKKN cần viết Thu thập các minh chứng liên quan Viết đề cương và trình bày trước tổ chuyên môn Viết bản thảo và hoàn thiện Đề xuất nội dung cần tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong giảng dạy và quản lý học sinh Sưu tầm các SKKN tiêu biểu, phù hợp Nghiên cứu và phổ biến skkn trong tổ chuyên môn Ứng dụng và kiểm chứng tính hiệu quả của SKKN