Tóm tắt Luận văn Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm dạy nghề tỉnh Thanh Hoá

doc 6 trang sangkien 05/09/2022 7880
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt Luận văn Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm dạy nghề tỉnh Thanh Hoá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctom_tat_luan_van_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_doi_ng.doc

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm dạy nghề tỉnh Thanh Hoá

  1. Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Tr­êng §¹i häc Vinh ®Ò c­¬ng tãm t¾t: “Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt l­îng ®éi ngò Gi¸o viªn t¹i Trung T©m d¹y nghÒ tØnh thanh ho¸ ” Ng­êi thùc hiÖn: Bïi Nguyªn Hång- Líp cao häc Khãa 15 Khoa : Sau §¹i häc Chuyªn ngµnh: Qu¶n lý Gi¸o dôc. Vinh, n¨m 2008 1
  2. MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Hồ Chủ tịch nói về công tác cán bộ “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Đó là chân lý, cán bộ là gốc của mọi công việc, cán bbộ là tiền vốn của Đảng, có vốn mới làm ra lãi. Bất cứ chính sách nào, công tác gì nếu có cán bộ tốt thì thành công tức là có lãi. Không có cán bộ tốt thì hỏng việc tức là lỗ vốn” Gia đình, nhà trường và xã hội là 3 yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Thế nhưng yếu tố cơ bản không thể thiếu được (quan trọng nhất ) vẫn là vai trò của người thầy. “phải có thầy giỏi thì mới có trò giỏi”. người thầy phải biết đánh thức học sinh nhận thức đúng đắn về việc học, có ý thức đối với việc học, người thầy phải biết được học sinh cần mình những gì trong việc lĩnh hội tri thức. Người quản lý trường học phải xác định rõ vai trò quan trọng của người thầy trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường. Vậy người quản lý trường học bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bằng cách nào? sử dụng những biện pháp nào để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đó là vấn đề thăn trở cần đặt ra đối với người làm công tác quản lý trường học. Tôi xin được phép mạnh dạn đưa ra một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường . 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu : Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên ở Trung tâm dạy nghề Tỉnh Thanh Hoá. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên Trung tâm dạy nghề TØnh Thanh Hoá - Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ giáo viên Trung tâm dạy nghề . 4. Giả thuyết khoa học: Nếu chúng ta có các giải pháp đảm bảo tính khoa học, có tính khả thi thì sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên Trung tâm dạy nghề . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xây dựng cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề. 2
  3. + Phân tích tình hình giáo dục Trung tâm dạy nghề để làm rõ những thành tựu và hạn chế của chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên Trung tâm dạy nghề và tìm ra nguyên nhân của nó. + Nêu lên một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề. + Thăm dò tính khả thi của các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghÒ TØnh Thanh Ho¸. 6. Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cớu lý luận: + Phươmng pháp phân tích tổng hợp. + Phương pháp phân loại, sắp xếp hệ thống khái niệm. - Nhóm phương pháp thực tiễn: +Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, ứng dụng - Nhóm phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thực trạng. 7. Đóng góp của đề tài. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề ở huyện . - Đề tài được sử dụng làm tài liệu tham khảo để xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề ở huyện . 3
  4. Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Nêu lịch sử của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề. 2. Một số khái niệm cơ bản về việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề. 2.1. Quản lý GD là gì?: - Chức năng quản lý. - Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. 2.2. Cán bộ giáo viên là gì?: - Cán bộ là gì? - Cán bộ giáo viên là gì? - Cán bộ giáo viên dạy nghề là gì? - Đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề là gì? 2.3. Chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề. - Chất lượng là gì? - Chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề: Phẩm chất, năng lực, kiến thức, kĩ năng 3. Trường dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân: ( Điều lệ trường dạy nghề) 4. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề: - Giải pháp là gì?. - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng. 5. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề 6. Quan điểm của Đảng, Nhà nước của ngành giáo dục về việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề. 4
  5. Chương II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIÁO VIÊN Trung t©m d¹y nghÒ TØnh thanh ho¸ 1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của huyện . 2. Đặc điểm tình hình giáo dục nó chung và giáo dục dạy nghề nói riêng của huyện . - Số trường dạy nghề ở huyện . - Cơ cấu tổ chức cán bộ giáo viên - Cơ cấu cán bộ quản lý. 3. Thực trạng chất lượng chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề ở huyện - Thực trạng về phẩm chất, tư tưởng, chính trị, đạo đức của đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề ở huyện . - Thực trạng về năng lực, kiến thức ( trình độ đào tạo, trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học) đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề ở huyện . - Thực trạng về việc quản lý đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề của các cấp quản lý ở huyện . Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIÁO VIÊN Trung t©m d¹y nghÒ TØnh thanh ho¸ 1. Cơ sở để xây dựng các giải pháp: - Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu: - Nguyên tắc thực tiễn: - Nguyên tắc hiệu quả: - Nguyên tắc khả thi: 2. Các giải pháp quản lý: - Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ giáo viên Trung tâm dạy nghề về số lượng, yêu cầu về chất lượng, cơ cấu độ tuổi, cơ cấu giới tính 5
  6. - Xây dựng quy hoạch về tuyển dụng cán bộ giáo viên dạy nghề ở huyện . - Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề ở huyện . + Đào tạo nâng cao + Bồi dưỡng và tự bồ dưỡng. + Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học - Xây dựng cơ chế đánh giá sàng lọc giáo viên dạy nghề ở huyện . - Hoàn thiện cơ chế chính sách hợp lý - Đổi mới thi đua, khen thưởng trong công tác giáo dục dạy nghề ở huyện . KẾT LUẬN 1. Kết luận: Nêu tóm tắt nội dung trọng tâm của đề tài. 2. Khuyến nghị: Sở, UBND TØnh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6