SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giáo án điện tử giảng dạy bộ môn Âm nhạc Lớp 9

doc 22 trang sangkien 31/08/2022 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giáo án điện tử giảng dạy bộ môn Âm nhạc Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_vao_soan_giao_an_dien_tu_g.doc

Nội dung text: SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giáo án điện tử giảng dạy bộ môn Âm nhạc Lớp 9

  1. Đề tài :“ “ ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giáo án điện tử giảng dạy bộ môn âm nhạc lớp 9” A.Đặt vấn đề \I LỜI MỞ ĐẦU Làm thế nào để soạn giảng Âm nhạc trên máy tính cá nhân? Đó là vấn đề mà không ít người làm công tác giảng dạy Âm nhạc trên toàn quốc quan tâm. Điều này phản ánh một xu hướng thực tế là việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đang bám sát những thành tựu của ngành công nghệ thông tin. Lợi ích của việc học cách sử dụng phần mềm chuyên ngành, sử dụng những phần mềm ứng dụng làm công cụ giảng dạy vào một số bộ môn trong trường THCS đã được kiểm chứng. Do đó vấn đề ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy học Âm nhạc ở trường THCS là một việc làm tất yếu, mang l¹i hiệu quả cao; đồng thời góp phần ph¸t huy tÝnh tÝch cùc chñ ®éng s¸ng t¹o tiÕp thu kiÕn thøc ®èi víi häc sinh. Qua nghiªn cøu thực tế, tôi nhận thấy việc làm trên không những giúp cho giáo viên âm nhạc chủ động có được những bài soạn mang tính hiện đại mà còn tạo ra được nhiều tài liệu học tập và tham khảo đa dạng cho häc sinh ®­îc häc tËp mét c¸ch trực quan sinh động thông qua phương tiện là máy tính cá nhân hoặc mạng máy tính ở trường học. Trong điều kiện tài liệu tin học Âm nhạc ở Việt nam chưa phong phú, việc tìm ra giải pháp tin học cho bé m«n Âm nhạc nãi riªng vµ c¸c bé m«n häc kh¸c nãi chung còn gặp nhiều khó khăn. Tôi không tham vọng có thể trình bày tất cả những ứng dụng của các phần mềm và những phương pháp gi¶ng dạy bằng giáo án điện tử vào môn âm nhạc, mà chỉ hy vọng giới thiệu được một vài ứng dụng cụ thể của một số phần mềm chuyên dùng nhất và những kĩ năng cần thiết khi giảng dạy bằng giáo án điện tử, nhằm đạt được mục tiêu như đã đề cập. I.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 1
  2. 1, Thạc trạng cạa bạ môn âm nhạc :Như chúng ta đã biết “ Âm nhạc chính là món ăn tinh thần của con người”. Đúng vậy, con người ta được tiếp xúc với âm nhạc từ khi cất tiếng khóc chào đời cho tới khi bước chân tới trường được học từng nốt nhạc, bài hát, dần dần những kỹ năng âm nhạc được hình thành tạo nên tiềm thức trong mỗi con người và là món ăn tinh thần không thể thiếu trong mỗi người chúng ta. Âm nhạc đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển con người, chính môn âm nhạc là cơ sở, động lực cho việc học và phát triển các môn học khác, mong muốn với mục đích giáo dục toàn diện cho học sinh. Mỗi phân môn, mỗi tác phẩm âm nhạc là một công trình nghiên cứu nghệ thuật của các nhạc sĩ, nghệ sĩ, phản ánh các khía cạnh về cuộc sống nghệ thuật. Để hiểu được nội dung ý nghĩa và giá trị nghệ thuật trong từng tác phẩm âm nhạc đòi hỏi việc truyền thụ kiến thức đóng một vai trò quan trọng người truyền thụ kiến thức phải là cầu nối để truyền thụ cái hay cái đẹp giữa tác giả tác phẩm tới người học. 2, Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên: Trong những năm gần đây thành tựu và trào lưu sáng tác cũng như tiếp nhận âm nhạc phát triển đã dẫn đến không ít hạn chế trong việc giảng dạy âm nhạc. Thực trạng học sinh ở trường THCS Vĩnh Yên cho thấy các em học sinh có nguồn gốc xuất thân từ nông thôn nên các em ít được va chạm nhiều trong các hoạt động âm nhạc các em thường hay rụt rè ít mạnh dạn, khi lĩnh hội kiến thức các em thường thụ động, phương pháp dạy học của giáo viên khi chưa ứng dụng công nghệ thông tin thường là phương pháp truyền khẩu, đọc – chép còn dựa trên sự chuẩn bị của giáo viên, nguồn kiến thức chỉ có giới hạn trong sự hiểu biết của thầy. Nên việc dạy học trong nhà trường phải luôn được bồi dưỡng và cải tiến phương pháp dạy học thật đúng mức. Giáo viên phải làm sao truyền thụ kiến thức đến cho học sinh một cách dễ hiểu nhất, đầy đủ nhất, luôn tạo không khí vui vẻ, sôi nổi, đó là nhiệm vụ chính của người giáo viên dạy âm nhạc. Qua đó cho ta thấy việc dạy học âm nhạc vẫn có cách nhìn nhận đánh giá mới, hay. Muốn như vậy người giáo viên phải trang bị cho mình một lượng kiến thức nhất định, vốn hiểu biết rộng rãi. Tình hình thực tế cho thấy rằng, công việc cảm thụ âm nhạc của các em còn non nớt, chỉ hiểu và thực hiện một cách máy móc, không có sự tư duy, khái quát tính tích cực nên 2
  3. chưa cảm nhận hết được cái hay cái đẹp trong âm nhạc. Vì vậy tôi dã mạnh dạn đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn âm nhạc đó là “ ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giáo án điện tử giảng dạy bộ môn âm nhạc lớp 9” nhằm giúp các em cảm nhận một tác phẩm âm nhạc được tốt hơn thông qua việc đổi mới phương pháp dạy học và phát huy tính tích cực của học sinh. Trong xu thế chung của thời đại ngaỳ nay đang phát huy tích cực và thực hiện sự nghiệp “ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước” ủaỏt nửụực. Nửụực ta ủaừ vaứ ủang khai thaực nhửừng thaứnh tửùu maứ neàn khoa hoùc coõng ngheọ tieõn tieỏn ủaừ ủaùt ủửụùc ủeồ phuùc vuù cho coõng taực giaựo duùc ủaứo taùo cuừng nhử coõng taực quaỷn lớ ủaứo taùo. Ngaứnh GD & ẹT ủaừ ủaởt ra yeõu caàu caỏp thieỏt về vieọc tieỏp tuùc naõng cao chaỏt lửụùng ủaứo taùo toaứn dieọn ủeồ moùi hoùc sinh ủửụùc ủaứo taùo tửứ caực nhaứ trửụứng phaỷi coự ủửụùc naờng lửùc, nhaõn caựch phuứ hụùp ủaựp ửựng nhửừng nhu caàu mụựi cuỷa thụứi ủaùi Chửụng trỡnh vaứ saựch giaựo khoa mụựi ủaừ ủaởt caực moõn hoùc ngheọ thuaọt (Âm Nhaùc vaứ Myừ Thuaọt ) vaứo vũ trớ ủuựng mửực vửứa nhaốm cung caỏp kieỏn thửực vửứa nhaốm giaựo duùc thaồm my,ừ giaựo duùc nhaõn caựch cho học sinh Vệ vaệy, việc nghieõn cệệu veà “ạng dạng công nghạ thông tin vào bài soạn giáo án điạn tạ giạng dạy bạ môn âm nhạc lạp 9” ệệ trệệệng THCS laệ vieệc raệt caàn thieệt, phuùc vuù trệùc tieệp cho vieệc ệoệi mệệi giaệo duùc phoệ thoõng. Là giáo viên giảng dạy nhiều năm ở trường THCS Vĩnh Yên tôi đã không ngừng học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là tôi đã tự học và tự đổi mới để có thể vận dụng và ứng dụng một cách thành thạo công nghệ thông tin trong từng bài giảng trên lớp để giúp các em học sinh có thể tiếp thu bài học một cách có hiệu quả cao nhất .Từ những lý do trờn, tôi đã mạnh dạn tìm hiểu, thực hiện vµ øng dông đề tài này. Nhằm giúp cho bản thân và đồng nghiệp cã thÓ nâng cao trình độ ứng dụng công 3
  4. nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn Âm nhạc còng nh­ øng dông vµo so¹n gi¶ng gi¸o ¸n ®iÖn tö vµo c¸c bé m«n häc kh¸c trong tr­êng THCS. A. Các giải pháp cải tiến I. Các giải pháp thực hiện: 1. Cơ sở khoa học: Có thể nói việc ứng dụng một số phần mềm công nghệ thông tin vào giảng dạy âm nhạc giaựo aựn ủieọn tửỷ laứ vieọc laứm coứn raỏt mụựiừ ủoỏi vụựi GV daùy AÂm nhaùc noựi rieõng vaứ caực GV daùy caực moõn khaực noựi chung. Theo nguyeõn lớ giaựo duùc “Hoùc phaỷi ủi ủoõi vụựi haứnh” “ lớ luaọn phaỷi gaộn lieàn vụựi thửùc tieón”. Do ủoự, coõng taực toồ chửực daùy hoùc noựi chung, moõn aõm nhaùc noựi rieõng khoõng chổ ủụn thuaàn cung caỏp kieỏn thửực maứ coứn phaỷi keỏt hụùp lồng gheựp: soỏ lieọu, phim aỷnh, aõm thanh tửứ thửùc tieón cuoọc soỏng sinh ủoọng minh hoùa cho nhửừng kieỏn thửực sinh hoùc nhaốm giuựp cho HS coự theồ giaỷi ủaựp nhửừng vaỏn ủeà tửứ thửùc tieón ủang ủaởt ra. Nhaốm tửứng bửụực hoứa nhaọp vaứo xu hửụựng phaựt trieồn giaựo duùc chung của thế giới Boọ GD & ẹT ủaừ chuỷ trửụng “ ẹaồy maùnh ửựng duùng CNTT” vaứo giaỷng daùy nhaốm taùo tieàn ủeà cho vieọc ủaồy maùnh ửựng duùng CNTT vaứo giaỷng daùy. Nhieàu caựn boọ cho raống khi duứng phửụng phaựp daùy hoùc vụựi caựch cuừ chổ phaỏn traộng baỷng ủen thỡ hiệu quả tieỏp thu baứi hoùc chổ khoaỷng 30% - 35%, coứn aựp duùng heọ thoỏng ủa phửụng tieọn Mutimdia (aõm thanh vaứ hỡnh aỷnh) coự theồ leõn ủeỏn 75% - 80% vaứ ủeồ laứm ủửụùc ủieàu naứy giaựo vieõn phaỷi coự giaựo aựn ủieọn tửỷ, vieọc soaùn giaựo aựn ủieọn tửỷ caàn phaỷi coự nhieàu thụứi gian ủeồ soaùn thaỷo trửụực caực noọi dung caàn thieỏt cho baứi hoùc khi leõn lụựp vụựi caực hỡnh aỷnh aõm thanh minh hoùa sinh ủoọng. ẹieàu ủoự cho thaỏy, ngoaứi vieọc sửỷ duùng thaứnh thaùo caực phaàn meàm soaùn giaựo aựn, baỷn thaõn giaựo vieõn phaỷi ủam meõ vụựi vieọc thieỏt keỏ baứi giaỷng ủieọn tửỷ mụựi coự theồ ửựng duùng giaỷng daùy baống giaựo aựn ủieọn tửỷ moọt caựch coự hieọu quaỷ nhaỏt. 4
  5. II. Cơ sở thực tiễn: 1. Phương pháp dạy hát: 1.1 Phương pháp trình bày tác phẩm: Tác phẩm âm nhạc nằm trên giấy chỉ là “âm nhạc chết”, nó cần phải được vang lên để thành “âm nhạc sống”. Muốn vậy, tác phẩm cần được trình bày, biểu diễn, trình tấu. Với cách trình bày tác phẩm có hiệu quả, GV sẽ gây được ấn tượng rất mạnh mẽ trong quá trình HS cảm thụ âm nhạc, góp phần tích cực vào việc giáo dục thẩm mĩ. Bên cạnh việc giáo viên tự trình bày tác phẩm trong giờ học âm nhạc còn có thể giới thiệu qua băng, đĩa nhạc, nhưng ta phải coi đó là phương tiện trực quan. 1.2 Phương pháp thực hành, luyện tập: Quá trình dạy học âm nhạc không chỉ có lí thuyết mà quan trọng nhất là phải thực hành. Thực hành luyện tập bao gồm: thực hành hát, thực hành đọc nhạc, thực hành nghe nhạc, những hoạt động đó xuyên suốt trong quá trình học tập âm nhạc trên lớp và cả hoạt động ngoài lớp (ngoại khóa âm nhạc). Với một bài hát dài, GV có thể trình bày riêng chỗ đó và luyện tập nhiều lần. Có thể lúc đÇu chưa đúng, sau thực hiện nhiều lần HS sẽ dần dần điều chỉnh để hát đúng, hát đều. 1.3 Phương pháp dùng lời: Cho đến nay và mãi mãi sau này, phương pháp thuyết trình, giảng giải vẫn luôn được sử dụng rộng rãi trong giờ học. Điều cần chú ý khi dùng lời nói, trong giảng giải phải diễn đạt gãy gọn, mạch lạc, có chuẩn bị kĩ để khi nói không thừa, không thiếu, từ ngữ chính xác dễ hiểu. Lời nói càng gọn gàng, súc tích, có hình ảnh (những khi cần thiết) càng có sức thuyết phục HS. Chống lối nói dài dòng, ít thông tin, sáo rỗng và lạm dụng thuật ngữ chuyên môn. 1.4 Phương pháp trực quan: Các phương tiện đồ dùng dạy học như: nhạc cụ, máy nghe, băng hình, băng tiếng, đĩa nhạc là những “giáo cụ trực quan”, những “sách giáo khoa” vô cùng sinh động và 5
  6. quan trọng. Bên cạnh đó là bản nhạc, tranh ảnh, bản đồ cũng có tác dụng tốt trong giờ lên lớp. Dạy một bài hát, HS không chỉ được tập hát (thực hành) mà còn được nghe GV hát hoặc đàn, nghe băng nhạc bài sắp học hoặc bài đã học với các lối trình diễn khác nhau, trên các âm sắc khác nhau. Được nghe như vậy sẽ giúp cho viÖc cảm thụ âm nhạc của HS tăng lên rất nhiều. Sửa một câu hát sai bằng cách cho nghe đàn cũng rất có lợi. Khi âm thanh vang lên chính xác vài ba lần khiến các em dần dần tự điều chỉnh để hát cho đúng. Nghe bài hát kết hợp với xem tranh vẽ, hình ảnh (trên băng hình) chắc chắn tác động mạnh mẽ tới HS hơn chỉ có lời nói. 1.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Kết thúc một nội dung dạy học hoặc một học phần của nội dung, thông thường người ta phải tiến hành việc ôn tập.Để có “chu trình khép kín” của một công việc, việc tổng kết, kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra hát theo nhóm. Cách này cũng chưa thật ưu việt, vì 4, 5 em là một nhóm, nếu đánh giá (hoặc cho điểm) như nhau dễ có trường hợp không chính xác, Tuy nhiên, cách này có ưu thế là chỉ mất ít thời gian nhưng có thể kiểm tra được cả lớp. Đánh giá bằng quá trình học tập: chăm chỉ, có khả năng, đạt, chưa đạt hoặc khá giỏi. III. Các biện pháp tổ chức thực hiện và tầm quan trọng, lợi ích của việc sử dụng giáo án điện tử: Việc sử dụng giáo án điện tử giúp giáo viên có sự đầu tư, chuẩn bị kĩ càng về nội dung bài dạy cũng như có cơ sở vững chắc nhằm phục vụ tốt cho việc truyền đạt kiến thức cho học sinh. Thúc đẩy hoạt động dạy- học liên tục và đạt kết quả cao hơn. Làm phong phú thêm nội dung giảng dạy đáp ứng được nhu cầu của thời đại. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bộ môn Âm nhạc một cách rõ nét và hç trợ đắc lực cho công tác quản lí. Tạo sự hứng thú từ đó phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. 6