SKKN Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến cho giáo viên và học sinh trường THPT Nghi Lộc 5

docx 74 trang Mịch Hương 27/09/2024 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến cho giáo viên và học sinh trường THPT Nghi Lộc 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_thuc_trang_giai_phap_nang_cao_chat_luong_day_hoc_truc_t.docx
  • pdfNguyễn Văn Lý, Lê Thị Mai, Trường THPT Nghi Lộc 5, Lĩnh vực Quản lý (1).pdf

Nội dung text: SKKN Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến cho giáo viên và học sinh trường THPT Nghi Lộc 5

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5 LĨNH VỰC: QUẢN LÝ
  2. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 I. CƠ SỞ KHOA HỌC 2 1. Cơ sở lý luận 2 2. Cơ sở thực tiễn 3 II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5 4 1. Khái quát về địa bàn khảo sát 4 2. Tiến hành khảo sát 4 2.1. Nội dung khảo sát 4 2.2. Đối tượng khảo sát: 4 2.3. Phương pháp khảo sát 4 3. Kết quả khảo sát thực trạng về công tác dạy học trực tuyến của HS và GV tại trường THPT Nghi Lộc 5 4 3.1. Kết quả điều tra khảo sát nhận thức của PH và HS về sự cần thiết dạy học trực tuyến tại trường THPT Nghi Lộc 5 4 3.2. Kết quả khảo sát HS trường THPT Nghi Lộc 5 hiện tại không tiếp cận được internet để học trực tuyến, hoặc không có thiết bị học tập trực tuyến năm học 2021- 2022 5 3.3. Khảo sát thực trạng dạy học trực tuyến cho HS trường THPT Nghi Lộc 5 6 3.4. Kết quả khảo sát GV về dạy học trực tuyến ở trường THPT Nghi Lộc 5 9 4. Đánh giá chung về công tác dạy học trực tuyến tại trường THPT Nghi Lộc 5 trong thời gian vừa qua 10 4.1. Thuận lợi 10 4.2. Khó khăn 11 III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5 12 1. Đối với nhà trường 12 1.1. Đảm bảo hạ tầng công nghệ phục vụ dạy học 12 1.1.1. Đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho dạy học trực tuyến 12 1.1.2. Xây dựng, lựa chọn nền tảng dạy học trực tuyến chung cho GV và HS toàn trường 12
  3. 2.1.2. Khảo sát tính hiệu quả của giải pháp đưa ra 37 2.2. Kết quả học tập của HS 40 PHẦN III: KẾT LUẬN 42 1. Quá trình nghiên cứu 42 2. Ý nghĩa của đề tài 42 3. Tính mới 42 4. Kiến nghị đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC
  4. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết quả điều tra khảo sát nhận thức của GV, PH và HS về sự cần thiết dạy học trực tuyến tại trường THPT Nghi Lộc 5 5 Bảng 2. Kết quả khảo sát một số khó khăn của HS học trực tuyến ở trường THPT Nghi Lộc 5 6 Bảng 3. Kết quả khảo sát HS thực hiện quy tắc trong lớp học trực tuyến ở trường THPT Nghi Lộc 5 (Dành cho HS) 7 Bảng 4: Kết quả dạy học trực tuyến cho HS trường THPT Nghi Lộc 5 8 Bảng 5: Lựa chọn phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến 9 Bảng 6. Kết quả khảo sát việc vận dụng các phương pháp, hình thức dạy học của GV trong dạy học trực tuyến ở trường THPT Nghi Lộc 5 9 Bảng 7: Kết quả khảo sát mức độ khó khăn mà thầy cô gặp phải trong QTDH trực tuyến 10 Bảng 8. Kết quả khảo sát HS thực hiện quy tắc trong lớp học trực tuyến ở trường THPT Nghi Lộc 5 (Dành cho HS – trước và sau khi thử nghiệm) 37 Bảng 9: Tổng hợp kết qủa dạy học trực tuyến cho HS trường THPT Nghi Lộc 5 trước và sau khi thử nghiệm đề tài 39 Bảng 10: Kết quả khảo sát mức độ khó khăn mà thầy cô gặp phải trong quá trình dạy học trực tuyến (trước và sau thử nghiệm đề tài) 39
  5. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lý luận Dạy học trực tuyến (hay còn gọi là e-learning) là phương thức học ảo thông qua một thiết bị nối mạng đối với một máy chủ ở nơi khác có lưu giữ sẵn bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết để có thể hỏi/yêu cầu/ra đề cho HS học trực tuyến từ xa. GV có thể truyền tải hình ảnh và âm thanh qua đường truyền băng thông rộng hoặc kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội bộ (LAN). Mở rộng ra, các cá nhân hay các tổ chức đều có thể tự lập ra một trường học trực tuyến (e-school) mà nơi đó vẫn nhận đào tạo học viên, đóng học phí và có các bài kiểm tra như các trường học khác. ( Wikipedia tiếng Việt) Theo Thông tư 09/2021/ TT-BGDDT các khái niệm được hiểu như sau: Hệ thống dạy học trực tuyến là hệ thống phần mềm dạy học trực tuyến và hạ tầng công nghệ thông tin (sau đây gọi chung là hạ tầng kỹ thuật dạy học trực tuyến) cho phép quản lý và tổ chức dạy học thông qua môi trường Internet, bao gồm: phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến trực tiếp; hệ thống quản lý học tập trực tuyến; hệ thống quản lý nội dung học tập trực tuyến. Dạy học trực tuyến là hoạt động dạy học được tổ chức thực hiện trên hệ thống dạy học trực tuyến. Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phổ thông là hình thức dạy học trực tuyến thực hiện một phần nội dung bài học hoặc chủ đề trong chương trình giáo dục phổ thông để hỗ trợ dạy học trực tiếp bài học hoặc chủ đề đó tại cơ sở giáo dục phổ thông. Dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phổ thông là hình thức dạy học trực tuyến thực hiện toàn bộ nội dung bài học hoặc chủ đề trong chương trình giáo dục phổ thông để thay thế dạy học trực tiếp bài học hoặc chủ đề đó tại cơ sở giáo dục phổ thông. Theo Tiến sĩ Vũ Thế Dũng (báo Thanh Niên ngày 12/02/2020) có thể chia giáo dục trực tuyến theo năm bậc như sau: Bậc 1 gồm 100% lớp học truyền thống. Bậc 2 chỉ là nền tảng lưu trữ và chia sẻ một số tài nguyên học tập. Bậc 3, E-Learning được sử dụng rộng rãi hơn, nhiều tài nguyên hơn, nhưng lớp học trực tiếp vẫn là chủ đạo. Ở bậc 4, E-Learning kết hợp trong phương thức và triết lý giáo dục. Đến bậc 5, trường học đã thực sự chuyển đổi số hoàn toàn mô hình hoạt động của mình từ học tập, giảng dạy, quản lý, chất lượng. Ở bậc này, E-Learning thực sự thay đổi cách tiếp cận và chất lượng giáo dục. 2