SKKN Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường THPT DTNT trong dạy học bộ môn Sinh học

docx 90 trang Mịch Hương 27/09/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường THPT DTNT trong dạy học bộ môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_thiet_ke_va_su_dung_bai_tap_thuc_tien_nham_phat_trien_n.docx
  • pdfLương Ngọc Hoàn-THPTDTNT Tỉnh-Sinh học.pdf

Nội dung text: SKKN Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường THPT DTNT trong dạy học bộ môn Sinh học

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Thuộc lĩnh vực: Phương pháp dạy học bộ môn Sinh học Nghệ An, tháng 3 năm 2022
  2. MỤC LỤC PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I. Lý do chọn đề tài 1 III. Mục đích nghiên cứu 2 IV. Tính mới và những đóng góp của đề tài 2 V. Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN II. NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 I. Cơ sở thực tiễn 4 1. Một số đặc điểm tâm lí của học sinh trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An 4 1.1 Điểm qua những thành tích đã đạt được của trường THPT- DTNT Tỉnh Nghệ An 4 1. .Về đặc điể nh n thức HS người d n tộc thiểu số 4 1. . Chất ượng đầu và của HS THPT - DTNT Tỉnh Nghệ n 5 . Thực trạng 5 2.1. Mục đích điều tra 5 2.2. Đối tượng điều tra 6 . . Phương pháp điều tra 6 2.4. Kết quả điều tra 6 II. Cơ sở lí lu n 8 1. Khái niệm năng ực 8 2. Tại sao phải phát triển năng ực 9 3. Bài t p thực tiễn 10 4. Vai trò của bài t p thực tiễn trong việc phát triển năng ực v n dụng kiến thức 11 III. Giải pháp, biện pháp 11 1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 11 2. Nội dung, cách thực hiện giải pháp biện pháp 11 3. Quy trình thiết kế bài t p thực tiễn 12 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 13 2.1. Phân tích nội dung chương trình Phần hai: Sinh học tế bào- Sinh học 10 13
  3. PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 57 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS 80
  4. DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các thực phẩm trong siêu thị 19 Hình 2: Hình mô tả cho buổi lao động tại trường 23 Hình 3: Cốc nước đá 24 Hình 4: Thực phẩm rau xanh 25 Hình 5: Hình ảnh bát canh gạch cua 25 Hình 6: Chuối thực phẩm tốt cho sức khỏe 27 Hình 7: Rau xanh và hoa quả sau khi bỏ ngăn đá 28 Hình 8: Khoai lang món ăn yêu thích của nhiều người 28 Hình 9: Hình ảnh minh họa v n động viên đang t p luyện 29 Hình 10: Tơ nhện 31 Hình 11: Bộ phim SpiderMan 2 31 Hình 12: Mô hình cho thí nghiệm co nguyên sinh 33 Hình 13: Gấu ngủ đông 36 Hình 14: Dầu thực v t Hình 15: Mỡ động v t 36 Hình 16: Công nghệ AND phát hiện nhanh nghi phạm 37 Hình 17: Mô hình cấu trúc ADN 38 Hình 18: Khu đô thị sinh thái Vinh Park River 39 Hình 19: Rừng nguyên sinh Hình 20: Nạn chặt phá rừng 40 Hình 21: Nước với cuộc sống 41 Hình 25: Món thịt bò hầm đu đủ Hình 26: Hình ảnh đầu bếp trong video 73 Hình 27: Lát khoai tây cắt mỏng Hình 28: Ôxy già 73 Hình 29: Cấu trúc của enzim 74 Hình 30: Hộp quà bí m t 74 Hình 31: Mô hình Enzim và cơ chất 75 Hình 32: Biểu diễn cơ chế hoạt động của Enzim lên bảng 76 Hình 33: Hình ảnh bệnh Phêninkêto niệu và Gút 78
  5. PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Thế kỉ I là thế kỉ của nền kinh tế tri thức, con người được xem là nh n tố chính của sự phát triển. Một xã hội muốn phát triển phải dựa vào sức mạnh của tri thức bắt nguồn từ việc khai thác tiềm năng của con người, lấy việc phát huy nguồn lực của con người làm nh n tố của sự phát triển. Chúng ta đang sống trong thời đại B ng nổ tri thức, khối lượng kiến thức đang ngày một gia tăng nhanh chóng. Do khối lượng kiến thức tăng Siêu tốc m u thu n với quỹ thời gian học t p ở nhà trường có hạn nên giáo dục phải dựa trên nguyên tắc Học t p thường xuyên, suốt đời . Vì v y, nhiệm vụ của giáo viên hiện nay không chỉ dạy kiến thức mà điều quan trọng là dạy phương pháp, r n luyện khả năng tự làm việc, tự tìm hiểu để nắm bắt tri thức từ đó giúp học sinh v n dụng các kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Hiện nay nhiều trường đại học trên cả nước lựa chọn tổ chức đánh giá năng lực để xét tuyển học sinh vào đại học. Bài thi ĐGNL chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản, thông qua một bài thi tổng hợp gồm 120 câu hỏi trong thời gian 150 phút. Song song với việc thay đổi cách đánh giá thì đòi hỏi người dạy và người học cũng cần thay đổi cách dạy và cách học để thích nghi với xu hướng phát triển của thời đại. Vì v y phát triển năng lực nói chung và NLVDKT nói riêng là nhiệm vụ quan trọng của GV trong dạy học chương trình giáo dục phổ thông mới. Sử dụng BTTT phù hợp là một biện pháp để phát triển NLVDKT cho HS trong môn Sinh học. Phân tích bản chất NLVDKT đã học, khái niệm thực tiễn, BTTT, làm cơ sở cho đề xuất quy trình thiết kế và sử dụng BTTT để tổ chức dạy học phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) theo hướng phát triển NLVDKT cho HS để giúp cho GV có thể tham khảo trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông đáp ứng mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS. Mặt khác Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, kiến thức xuất phát từ đời sống sản xuất và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Nếu gắn những kiến thức đó vào những tình huống thực tiễn thì sẽ giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức một cách hiệu quả từ đó v n dụng được các kiến thức đã học để giải quyết các sự việc, hiện tượng trong thực tiễn giúp học sinh phát huy năng lực của bản thân. Trong đó giáo dục d n tộc, hệ thống trường THPT- DTNT là loại trường chuyên biệt. Hệ thống các trường d n tộc nội trú không chỉ góp phần n ng cao d n trí mà còn tạo nguồn cán bộ đáp ứng nhu cầu phát triền kinh tế – xã hội cho các địa phương có đồng bào d n tộc sinh sống. Đối tượng các em học sinh hầu hết đều sống xa gia đình, sống t p trung việc học t p ăn uống vui chơi đều có sự quản lí của nhà trường và 7 quỹ thời gian học t p của các em là tự học ở trên lớp. Vì v y nếu không có phương pháp, kĩ năng để lĩnh hội tri thức thì việc học của học sinh sẽ không đạt kết quả cao và khả năng v n dụng kiến thức vào thực tiễn sẽ bị hạn chế. Do đó sự hứng thú, tích cực tự giác, năng động, sáng tạo, khả năng làm chủ bản thân, làm chủ tri thức là những yêu cầu cần phải có ở người học sinh sống trong môi trường nội trú 1