SKKN Những giải pháp để đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực tại trường THCS Trần Phú, xã Cư Ni huyện EaKar, tỉnh Đăk Lăk

doc 23 trang sangkien 30/08/2022 10200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Những giải pháp để đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực tại trường THCS Trần Phú, xã Cư Ni huyện EaKar, tỉnh Đăk Lăk", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_nhung_giai_phap_de_day_manh_phong_trao_thi_dua_xay_dung.doc

Nội dung text: SKKN Những giải pháp để đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực tại trường THCS Trần Phú, xã Cư Ni huyện EaKar, tỉnh Đăk Lăk

  1. Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng đẩy mạnh phong trào thi đua XDTHTT-HSTC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN EAKAR TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ o0o SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC” TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚ HUYỆN EAKAR TỈNH ĐĂK LĂK Người thực hiện : Phan Quang Huy Hiệu trưởng trường THCS Trần Phú Huyện EaKar –- Đăk Lăk EaKar, tháng 01 năm 2011 Phan Quang Huy – HT. Trường THCS Trần Phú – EaKar – Đăk Lăk Trang 1
  2. Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng đẩy mạnh phong trào thi đua XDTHTT-HSTC MỤC LỤC A/ ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1. Lý do chọn đề tài .3 2. Mục tiêu và nhiệm vụ 4 3. Phạm vi nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 5 5. Đối tượng nghiên cứu 5 B/ NỘI DUNG 6 I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC 6 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 2. KHÁI NIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN .8 2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CƠ BẢN .10 II/ NỘI DUNG, BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ 12 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và an tồn 12 2. Dạy học cĩ hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương giúp các em tự tin trong học tập: 14 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 16 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh 18 5. Học sinh tham gia, tìm hiểu, chăm sĩc và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hĩa, cách mạng ở địa phương 19 III/ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 20 IV/ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC” TẠI TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ . .21 C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 Tài liệu tham khảo 23 Phan Quang Huy – HT. Trường THCS Trần Phú – EaKar – Đăk Lăk Trang 2
  3.  Sáng kiếnSáng kinh nghiệm kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng đẩy mạnh phong trào thi đua XDTHTT-HSTC NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC” TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚ HUYỆN EAKAR TỈNH ĐĂK LĂK Người thực hiện: Phan Quang Huy Chức vụ : Hiệu trưởng Đơn vị: trường THCS Trần Phú Huyện EaKar, tỉnh Đăk Lăk A/ ĐẶT VẤN ĐỀ 1) Lý do chọn đề tài: Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “ Dù khĩ khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt – học tốt”, trong nhiều giai đoạn, ngành giáo dục đã phát động nhiều phong trào thi đua và các cuộc vận động “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; cuộc vận động “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”. Ngày 22/7/2008 Bộ Giáo dục & Đào tạo ra Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013. Mục tiêu của của phong trào thi đua là huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, hiệu quả phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Hình thành và phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội. Đây là một phong trào thi đua lâu dài với 5 nội dung phong phú và thiết thực, được thực hiện trên diện rộng, tới từng trường học, giáo viên và học sinh. Chúng ta đã khẳng định: trường học là cái nơi cho mỗi học sinh bắt đầu cuộc sống và lao động. Trong nhà trường, học sinh cần phải tiếp thu những tri thức khoa học một cách cĩ hệ thống, những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp ban đầu của con người mới. Mơi trường giáo dục luơn cĩ tác động rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người thơng qua các mối quan hệ xã hội đa dạng. Qua hơn 20 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước, sự nghiệp giáo dục – Đào tạo đã cĩ nhiều đổi mới và hội nhập ở nước ta vẫn tồn tại phương pháp giảng dạy truyền thống, mang nặng tính áp đặt, gị bĩ, chưa quan tâm lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của học sinh. Việc đánh giá cịn cĩ những biểu hiện khắt khe, một chiều, thiếu dân chủ. Học sinh cịn nhiều khiếm khuyết về nhân cách: rụt rè, thụ động, thiếu tự tin vào bản thân, khơng dám đề đạt ý kiến, khơng mạnh dạn thể hiện và phát huy năng lực của bản thân. Tình hình trên địi hỏi các trường học phải chọn lựa con đường, cách thức giáo dục phù hợp, để trang bị cho các em những hành trang cơ bản nhất về đạo Phan Quang Huy – HT. Trường THCS Trần Phú – EaKar – Đăk Lăk Trang 3
  4. Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng đẩy mạnh phong trào thi đua XDTHTT-HSTC đức nhân cách, trí tuệ, thể lực và những kỹ năng sống cơ bản để các em vững vàng bước vào đời trở thành những “Người cơng dân tơt, cán bộ tốt”. Một trong các con đường đĩ là phải xây dựng cho được mơi trường thân thiện trong trường học. Đĩ là hệ thống các hồn cảnh, các điều kiện để tập thể học sinh quan hệ với cộng đồng một cách cởi mở, tích cực, cần thiết cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh theo các mục tiêu giáo dục. Bản thân được điều động về cơng tác tại trường THCS Trần Phú từ tháng 9 năm 2009, với cương vị là Hiệu trưởng, tơi đã cĩ nhiều trăn trở nhằm tìm ra “những giải pháp để đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực tại trường THCS Trần Phú, xã Cư Ni huyện EaKar, tỉnh Đăk Lăk” đĩ cũng chính là lý do tơi chọn đề tài này nhằm giới thiệu và tham khảo ý kiến gĩp ý giúp đỡ của các cáp quản lý và các đồng nghiệp để đề tại được hồn thiện, gĩp phần thực hiện thành cơng phong trào thi đua của ngành và đem lại hiệu quả thiết thực trong trường học. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ: 2.1. Mục tiêu: - Tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tế trường THCS Trần Phú để từ đĩ đánh giá đúng thực trạng về quá trình thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và những tác động của phong trào đến kết quả giáo dục. - Trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện đúng và phù hợp với điều kiện và đối tượng cụ thể tại đơn vị. - Cĩ tư duy, thái độ và hành động đúng theo quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước, các văn bản chỉ đạo của ngành nhằm thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của ngành. 2.2. Nhiệm vụ: + Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục – đào tạo như: - Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013. - Kế hoạch 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ GD & ĐT về triển khai phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008 – 2013. - Kế hoạch liên ngành 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN ngày 19/8/2008 giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Văn hĩa Thể thao & Du lịch; Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh về triển khai phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013. - Các cơng văn chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện của Sở GD-ĐT tỉnh Đăk Lăk, của phịng GD&ĐT huyện EaKar. Phan Quang Huy – HT. Trường THCS Trần Phú – EaKar – Đăk Lăk Trang 4
  5. Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng đẩy mạnh phong trào thi đua XDTHTT-HSTC + Thống kê, khảo sát, so sánh kết quả thực tế việc tổ chức thực hiện phong trào thi đua xây dựng THTT-HSTC tại trường THCS Trần Phú 3. Phạm vi nghiên cứu : 3.1. Về nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức thực hiện phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực tại trường THCS Trần Phú huyện Eakar tỉnh Đăk Lăk, tìm ra các giải pháp, biện pháp để thúc đẩy phong trào thi đua một cách cĩ hiệu quả. 3.2. Địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Trần Phú huyện Eakar tỉnh Đăk Lăk và địa bàn các thơn buơn thuộc xã Cư Ni huyện Eakar. 3.3. Đối tượng: Cán bộ, giáo viên và học sinh trường THCS Trần Phú, các điều kiện CSVC; điều kiện kinh tế dân sinh và dân trí trên địa bàn. 3.4. Về thời gian : Từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Phương pháp luận : Vận dụng Đường lối quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về Giáo dục và đào tạo cùng các văn bản, thơng tư, chỉ thị, hướng dẫn của các cấp. 4.2. Phương pháp thực tiễn : Điều tra, khảo sát, phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê để đánh giá thực trạng, xây dựng các giải pháp. 5. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này gồm: - Đội ngũ cán bộ giáo viên trường THCS Trần Phú - Học sinh trường THCS Trần Phú - Các tổ chức đồn thể, tổ khối trong trường Trần Phú - Các lực lượng giáo dục cĩ liên quan trên địa bàn xã Cư Ni huyện EaKar. Phan Quang Huy – HT. Trường THCS Trần Phú – EaKar – Đăk Lăk Trang 5
  6. Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng đẩy mạnh phong trào thi đua XDTHTT-HSTC B/ NỘI DUNG I) CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC 1) CƠ SỞ LÝ LUẬN : Giáo dục là quá trình thống nhất của sự hình thành tinh thần và thể chất của mỗi cá nhân trong xã hội. Giáo dục là một mặt khơng thể tách rời của cuộc sống con người, của xã hội, nĩ là một hiện tượng đặc trưng của xã hội lồi người. Trong quá trình tiến hố của nhân loại, giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của lồi người, khi con người cĩ quan hệ với tự nhiên bằng cơng cụ và phương tiện lao động thì nhu cầu về sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau mới xuất hiện. Giáo dục như là một phương thức của xã hội đảm bảo việc kế thừa văn hố, phát triển nhân cách. Từ thực tiễn lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng, C.Mác và Ph.Ăngghen rồi sau này đến V.I.Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh đều khẳng định: “Trong cuộc đấu tranh của nước vơ sản, cơng tác giáo dục giữ một vị trí rất quan trọng, nĩ đào tạo ra những con người phục vụ cho cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản nhằm lật đổ giai cấp tư sản, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”. Vận dụng sáng tạo và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới Đảng ta đã hết sức coi trọng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo và phát triển con người, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển và khẳng định: “cùng với khoa học và cơng nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong mỗi giai đoạn phát triển của cách mạng nước ta, đường lối, chính sách giáo dục – đào tạo được vận dụng và phát triển quan điểm của các nhà kinh điển mácxít vào hoạt động thực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu các quan điểm của chủ nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục nĩi chung và tổ chức hoạt động quản lý giáo dục nĩi riêng là việc làm cấp thiết trong giai đoạn đổi mới và phát triển nước ta hiện nay. Hơn nửa thế kỷ lãnh đạo sự nghiệp giáo dục Việt Nam, Đảng , nhà nước ta khơng ngừng khai thác, vận dụng và phát triển các quan điểm của chủ nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Đảng ta khẳng định “cùng với khoa học và cơng nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”; tạo cơ sở vật chất cho nước ta phát triển nhanh và bền vững. Nhằm đáp ứng yều cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta chủ trương phát triển nền giáo dục khoa học, đại chúng, hướng đến xây dựng một xã hội học tập thực thụ: “tạo điều kiện để tồn xã hội học tập và học tập suốt đời”, đĩ là sự phát triển mới trong những năm đầu thế kỷ XXI. Phan Quang Huy – HT. Trường THCS Trần Phú – EaKar – Đăk Lăk Trang 6