SKKN Một vài biện pháp giúp học sinh Tiểu học hoạt động nhóm có hiệu quả trong môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch

doc 25 trang sangkien 27/08/2022 5902
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một vài biện pháp giúp học sinh Tiểu học hoạt động nhóm có hiệu quả trong môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_vai_bien_phap_giup_hoc_sinh_tieu_hoc_hoat_dong_nhom.doc

Nội dung text: SKKN Một vài biện pháp giúp học sinh Tiểu học hoạt động nhóm có hiệu quả trong môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch

  1. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây, nền giáo dục Việt Nam dần đưa vào áp dụng các phương pháp mới như phương pháp khăn trải bàn, phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Riêng mơn Mĩ thuật thì sự đổi mới về phương pháp giáo dục mĩ thuật tiểu học (SAEPS) là để khuyến khích giáo viên kết hợp vận dụng các kĩ năng mĩ thuật với phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, kích thích tư duy sáng tạo của học sinh thơng qua các qui trình: Vẽ theo nhạc, vẽ biểu cảm, tạo hình 2D-3D, xây dựng cốt truyện tạo hứng thú học tập cho các em. Từ đĩ sẽ khơi gợi và phát huy được năng khiếu thẩm mĩ, gây hứng thú cho các em trước cái đẹp tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh. Với phương pháp dạy học mới như hiện nay nĩi chung và phương pháp Đan Mạch nĩi riêng thì tổ chức lớp học phần lớn được thơng qua hoạt động nhĩm theo phương châm: Lấy người học làm trung tâm, kích thích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo, kích thích nhận thức thơng qua hoạt động thực tế mà các em được trải nghiệm. Hoạt động nhĩm giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm của từng cá nhân, giúp các em mạnh dạn hơn và tăng mối đồn kết giữa các thành viên trong lớp. Hơn nữa đặc thù của mơn mĩ thuật ở tiểu học là phát huy tính độc lập cá nhân của từng học sinh, nhưng đối với học sinh tiểu học với thời gian từ 35 đến 40 phút để hồn thành một bài vẽ cá nhân là rất khĩ và nếu hồn thành thì cũng chưa đạt được yêu cầu tối thiểu. Vì vậy nếu tổ chức hoạt động nhĩm cho học sinh trong giờ học mĩ thuật ở tiểu học thì hiệu quả sẽ cao, làm cho học sinh yêu thích mơn học hơn. Để tổ chức một tiết dạy cĩ hiệu quả đạt được mục tiêu khi tiếp cận phương pháp mới là một việc làm rất khĩ, chính vì vậy người giáo viên chúng ta phải tiếp thu những đổi mới phương pháp và cĩ sự đầu tư thật tốt nhằm nâng chất lượng dạy và học các mơn nĩi chung và mơn mĩ thuật nĩi riêng. Vì thế tơi nghiên cứu và tích lũy những phương pháp mới tổ chức cho học sinh học tập thoải mái, nhẹ nhàng nhưng đạt kết quả. Đĩ chính là lí do mà tơi chọn nghiên cứu đề tài “Một vài biện pháp giúp học sinh tiểu học hoạt động nhĩm cĩ hiệu quả trong mơn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch”. 1
  2. 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Việc tổ chức dạy học theo nhĩm trong mơn mĩ thuật ở tiểu học sẽ giúp học sinh hồn thành bài tại lớp, giáo viên cĩ bài để đánh giá học sinh vào cuối tiết học, giúp học sinh thấy cái đạt được và cái chưa đạt cần bổ sung, học sinh biết so sánh bài của nhĩm mình với bài của nhĩm bạn, giúp giáo viên phát hiện học sinh cĩ năng khiếu để bồi dưỡng thêm. - Giúp các em cịn nhút nhát, diễn đạt kém cĩ điều kiện rèn luyện và khẳng định bản thân. - Nâng cao vai trị của giáo viên, giáo viên đĩng vai trị là người gợi mở giúp học sinh phát huy năng lực của mình. - Khi áp dụng đề tài trên vào việc dạy học mĩ thuật sẽ giúp cho giáo viên tổ chức tiết dạy tốt hơn, lơi cuốn, kích thích học sinh làm cho tiết học khơng bị nhàm chán. Qua đề tài này giúp bản thân tơi nĩi riêng và những giáo viên dạy mĩ thuật nĩi chung nâng cao hứng thú học tập của học sinh, phát huy được tư duy, khả năng sáng tạo để từ đĩ nâng cao chất lượng tiết dạy của giáo viên và các bài thực hành của học sinh đẹp hơn, hồn thiện hơn, học sinh cũng phát triển được các kĩ năng sống, kinh nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề, các năng lực hợp tác và tự đánh giá. 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài này đi sâu vào việc nghiên cứu các vấn đề cĩ liên quan đến việc tổ chức hoạt động nhĩm. - Nghiên cứu biện pháp tổ chức hình thức học tập nhĩm theo phương pháp mĩ thuật mới (dự án do Đan Mạch hỗ trợ). - Nghiên cứu giải pháp cụ thể giúp giáo viên tổ chức hoạt động nhĩm cĩ hiệu quả. 1.4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Vận dụng dạy học theo phương pháp mới của Đan Mạch (dạy học theo chủ đề). Do điều kiện trường cĩ nhiều điểm lẻ nên tơi chỉ áp dụng được cho một số lớp học một buổi/tháng nên cần phải cĩ nhiều thời gian để nghiên cứu thử nghiệm và tổng hợp kết quả. Sau khi nghiên cứu tơi vận dụng giải pháp này cho hai lớp 5D và 5E (hai lớp này cĩ sĩ số và học lực tương đồng nhau). 2
  3. SĨ SỐ HS HAI LỚP HỌC LỰC LỚP Tổng số Nam Nữ HTT HT CHT Lớp 5D 29 20 9 9 20 0 Lớp 5E 26 18 8 7 19 0 1.5 Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp cơ bản được sử dụng vào nghiên cứu đề tài bao gồm: a.) Phương pháp tìm hiểu tư liệu: Nghiên cứu một số giáo trình dạy mĩ thuật ở tiểu học, sách giáo khoa, sách giáo viên mơn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch, tài liệu hướng dẫn hoạt động nhĩm, cách thiết kế nhiệm vụ cho hoạt động nhĩm. b.) Phương pháp trải nghiệm: Thường xuyên trị chuyện trao đổi với học sinh và giáo viên chủ nhiệm của lớp để nắm bắt được tâm lí, sở thích của học sinh và tìm hiểu sự hứng thú của các em đối với việc học theo nhĩm. Khảo sát thực tế, dự giờ đồng nghiệp trao đổi với một số giáo viên cĩ kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động nhĩm. c.) Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu: Tìm ra thực trạng của việc tổ chức hoạt động nhĩm theo phương pháp Đan Mạch, so sánh đối chiếu kết quả học tập của học sinh trước và sau khi vận dụng. d.) Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên chủ động tác động vào học sinh và quá trình dạy học để hướng theo dự kiến của mình. 1.6 Phạm vi và thời gian nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu biện pháp giúp học sinh hoạt động nhĩm cĩ hiệu quả khi học mĩ thuật. - Nghiên cứu các hình thức tổ chức nhĩm. - Nghiên cứu tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 5D và 5E của trường tiểu học số 2 Hồi Tân. - Nghiên cứu các trị chơi để vận dụng vào các qui trình dạy học theo phương pháp mới của Đan Mạch. Thời gian tiến hành: 3
  4. - Trong năm 2015 - 2016 : Tham gia các đợt tập huấn do sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức. - Năm 2016 - 2017: Khảo sát thực tế, nghiên cứu tài liệu, dự giờ đồng nghiệp để tìm ra giải pháp. - Từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018: Tiến hành tổng hợp tài liệu, tư liệu xây dựng và viết đề tài. 2. NỘI DUNG: 2.1 Những nội dung lí luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Dạy học theo nhĩm là hình thức tổ chức lớp học mà trong đĩ dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ phát huy được tính tập thể, phối hợp cùng suy nghĩ, cùng làm việc, tranh luận để cĩ cùng hướng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Dạy học theo nhĩm là sự tác động trực tiếp giữa học sinh với nhau và cùng nhau hồn thành nhiệm vụ. Mục tiêu của mơn mĩ thuật ở tiểu học là cung cấp cho học sinh một số kiến thức ban đầu về mĩ thuật, giúp các em tạo ra cái đẹp bằng cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm riêng Nhìn chung bài vẽ của các em chưa cĩ sự sáng tạo, hầu hết các em thường làm theo sự hướng dẫn của giáo viên hoặc bắt chướt những sản phẩm mà giáo viên giới thiệu. Để phát huy tính sáng tạo trong sản phẩm của mình địi hỏi học sinh phải đưa ra ý tưởng, tích hợp ý kiến của nhiều cá nhân trong nhĩm để tạo ra cái riêng cho sản phẩm của nhĩm mình. Việc học nhĩm tạo điều kiện cho các em thoải mái hơn, mạnh dạn hơn, tạo cảm giác gần gũi thân thiện, em nào cũng được bày tỏ ý kiến của riêng mình, các em sẽ thích thú hơn tạo khơng khí thoải mái trong giờ học. Hoạt động nhĩm sẽ giúp cho từng cá nhân cĩ ý thức trách nhiệm hơn, các em sẽ cố gắng hồn thành nhiệm vụ mà nhĩm trưởng giao phĩ, hình thức này nhằm chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội trong đĩ mỗi người sống và làm việc theo sự phân cơng, hợp tác với tập thể cộng đồng. 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Thực tế cho thấy mỗi tiết mĩ thuật nếu tổ chức được nhiều hình thức cho học sinh tham gia bài học thì các em sẽ hứng thú hơn, trong các hình thức đĩ thì hình thức tổ chức hoạt động nhĩm là rất quan trọng. Tuy nhiên khơng nhất thiết bài nào cũng phải tổ chức hoạt động nhĩm mà tùy vào yêu cầu để áp dụng thì hoạt động nhĩm sẽ cĩ hiệu quả cao hơn. Nhưng với diện tích phịng học chật hẹp như hiện nay thì khơng gian để tổ chức hoạt động nhĩm cịn gặp nhiều khĩ khăn, bên cạnh đĩ thời gian cho một 4
  5. tiết học cĩ giới hạn mà giáo viên phải mất nhiều thời gian để chuẩn bị đồ dùng và thiết kế nhiệm vụ cho nhĩm. Do đĩ nhiều giáo viên cịn ngại thực hiện hình thức này, nếu cĩ thì chỉ mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao. Hơn nữa, hoạt động này nếu giáo viên tổ chức khơng khéo thì học sinh sẽ thụ động, những em yếu ngại tham gia hoạt động, giao hết nhiệm vụ cho những bạn khá giỏi hoặc nhĩm trưởng khơng giao nhiệm vụ cho những bạn yếu sợ ảnh hưởng đến bài của nhĩm, do đĩ những học sinh yếu ngày càng yếu hơn Và một vấn đề cấp bách khĩ giải quyết đĩ là khi tham gia hoạt động nhĩm các em rất ồn (vì ngồi đối diện rất dễ nĩi chuyện, đùa giỡn trong giờ học).Và một khĩ khăn lớn phải kể đến đĩ là việc đánh giá học sinh, làm thế nào để đảm bảo tính cơng bằng, chính xác, đúng năng lực của từng học sinh trong quá trình hoạt động nhĩm. Thực tế cho thấy cách đánh giá của giáo viên cịn quá sơ sài, chỉ dựa trên sản phẩm của nhĩm mà khơng chú ý gì đến thái độ của các em trong suốt quá trình học tập. Chính vì những điều đĩ mà tơi luơn trăn trở, băn khoăn và tự nhủ mình phải tìm ra giải pháp làm thế nào để hoạt động nhĩm đạt hiệu quả khi học mơn mĩ thuật ở tiểu học theo phương pháp Đan Mạch. Qua quá trình khảo sát tình hình học tập của hai lớp 5D và 5E trước khi thực hiện giải pháp, tơi cĩ kết quả như sau: HS BIẾT THAM GIA HS CHƯA BIẾT THAM SĨ SỐ HĐ NHĨM GIA HĐ NHĨM LỚP HS SL % SL % 5D 29 18 62 11 38 5E 26 17 65 9 35 2.3 Mơ tả phân tích các giải pháp của đề tài: Nếu tổ chức hoạt động nhĩm một cách hợp lí, sinh động sẽ đem lại hiệu quả rất cao trong dạy học mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch. Vậy làm sao để cĩ thể vượt qua khĩ khăn như đã nêu trên, làm thế nào để học sinh tích cực tham gia hoạt động mang lại hiệu quả cho giờ học. Để làm được điều đĩ tơi đưa ra một số giải pháp sau: * Giải pháp 1: Phân chia nhĩm học sinh hợp lí. - Mỗi học sinh cĩ một năng lực khác nhau, vì vậy để tổ chức phân chia nhĩm đễ dàng và hợp lí thì người giáo viên phải tiếp cận tìm hiểu tâm lí, sở thích và năng lực của từng học sinh. 5