SKKN Một số kinh nghiệm trợ giúp đồng nghiệp thi giáo viên dạy giỏi THCS cấp Thành phố và cấp tỉnh trường THCS Lưu Văn Lang, Thành phố Sa Đéc

doc 58 trang sangkien 05/09/2022 8420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trợ giúp đồng nghiệp thi giáo viên dạy giỏi THCS cấp Thành phố và cấp tỉnh trường THCS Lưu Văn Lang, Thành phố Sa Đéc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_tro_giup_dong_nghiep_thi_giao_vien_d.doc

Nội dung text: SKKN Một số kinh nghiệm trợ giúp đồng nghiệp thi giáo viên dạy giỏi THCS cấp Thành phố và cấp tỉnh trường THCS Lưu Văn Lang, Thành phố Sa Đéc

  1. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình 2. Ngày tháng năm sinh: 12/03/1981 3. Nam, nữ: nam 4. Địa chỉ: số 310, khĩm Tân Mỹ, phường Tân Qui Đơng, Tp Sa Đéc, Đồng Tháp. 5. Điện thoại: 0939 234 044 6. Fax: E-mail: dialiluuvanlang@gmail.com 7. Chức vụ: giáo viên. 8. Đơn vị cơng tác: Trường THCS Lưu Văn Lang. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân sư phạm Địa Lí III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên mơn cĩ kinh nghiệm: Địa Lí - Số năm cĩ kinh nghiệm: 11 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã cĩ trong 5 năm gần đây: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỌC SINH GIỎI HỔ TRỢ HỌC SINH YẾU TRONG LỚP HỌC ĐỐI VỚI HÀNH VI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ MƠN ĐỊA LÍ 9 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA TRƯỚC KHI HỌC BÀI MỚI Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRỢ GIÚP ĐỒNG NGHIỆP THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ VÀ CẤP TỈNH TRƯỜNG THCS LƯU VĂN LANG, THÀNH PHỐ SA ĐÉC A.Phần thứ nhất: Đặt vấn đề Dạy và học là hai hoạt động diễn ra đồng thời, cĩ mối quan hệ ràng buột với nhau chặt chẽ. Dạy là truyền thụ tri thức, học là tiếp thu tri thức, nếu chỉ dừng lại như thế thì lồi người khơng thể tiến bộ, khơng thể tự học, khơng thể cĩ những phát minh mới. Dạy học khơng chỉ dừng lại ở truyền thụ tri thức mà cịn phải biết tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học, hướng học sinh đến các giá trị chân-thiện-mĩ, nhưng quan trọng hơn hết là biết hướng học sinh đến 1
  2. việc tự học, học tập suốt đời, yêu thích mơn học, để từ đĩ tìm tịi khám phá, phát minh ra những điều mới từ kiến thức đã học. Điều này rất quan trọng đối với học sinh THCS, vì ở độ tuổi thiếu niên chúng ta dể dàng uốn nắn các em vào việc học tập, tự học, tự nghiên cứu tìm tịi tri thức mới. Khơng hẳn thầy giỏi thì trị giỏi, nhưng chắc chắn một điều để cĩ học sinh giỏi thì phải cĩ nhiều thầy giỏi. Thẩy khơng chỉ giỏi về kiến thức mà cịn phải giỏi về phương pháp truyền thụ tri thức, về cách hướng dẫn học sinh tiếp thu tri thức. Cĩ thể nĩi “ Khơng thầy đố mầy làm nên” . Thực tế cĩ quá ít giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, trong khi nhiều giáo viên chỉ quan tâm điểm số, truyền thụ hết kiến thức là xong, khơng quan tâm đến danh hiệu giáo viên dạy giỏi, dẫn đến học sinh cũng khơng quan tâm đến việc tìm tịi, khám phá tri thức. Dạy và học chỉ đối phĩ với kiểm tra, thi cử. Do đĩ ngành giáo dục rất cần cĩ nhiểu giáo viên đạt danh hiệu “giáo viên dạy giỏi” Trong sự nghiệp dạy học của mình, với 12 năm thâm niên tuy chưa là bao so với đồng nghiệp của mình. Tơi luơn biết ơn những đồng nghiệp đi trước đã hết mình trợ giúp kinh nghiệm giảng dạy để tơi đạt được danh hiệu giáo viên dạy giỏi THCS cấp tỉnh. Từ đĩ tơi luơn sẵn sàn trợ giúp những đồng nghiệp đi sau mình trở thành giáo viên dạy giỏi, với mong muốn cuối cùng là tạo nên những học trị giỏi trong tương lai. Với lý do đĩ nên tơi viết một sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRỢ GIÚP ĐỒNG NGHIỆP THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ VÀ CẤP TỈNH”, nhằm chia sẽ với các đồng nghiệp những gì mình đã biết, đã làm và mong muốn nhận những ý kiến của đồng nghiệp để làm phong phú thêm kinh nghiệm bản thân. B. Phần thứ hai: Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề 1/ Những nội dung lý luận cĩ liên quan: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội và Nghị quyết Đại hội IX của Đảng cũng đã khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngườiyếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. 2/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1.Thuận lợi - Cấp ủy đảng, chính quyền địa phương,phịng giáo dục, ban giám hiệu trường luơn quan tâm, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục thành phố phát triển. - Phần lớn các giáo viên trong tổ nhiệt tình, cĩ nhiều kinh nghiệm giảng dạy. - Các giáo viên dự thi là giáo viên trẻ năng động với nghề dạy học. 2.2.Khĩ khăn 2
  3. a. Nguyên nhân khách quan -Phần thưởng dành cho giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cịn ít. -Cuộc sống cịn nhiều lo toan, chưa cĩ nhiều thời gian suy nghĩ, mơ ước trở thành một giáo viên giỏi. -Đồng nghiệp khơng nhiệt tình trợ giúp trong việc thi giáo viên dạy giỏi. b. Nguyên nhân chủ quan -Chỉ tham gia thi giáo viên cho cĩ phong trào dưới sự bắt buộc. -Chuyên mơn và năng lực sư phạm yếu. -Ngại học hỏi từ đồng nghiệp. - Ít tham gia thao giảng và dự giờ thao giảng 3/ Mơ tả phân tích các giải pháp: Trong các nguyên nhân trên, theo tơi quan trọng là: “Đồng nghiệp khơng nhiệt tình trợ giúp trong việc thi giáo viên dạy giỏi” và “Chuyên mơn và năng lực sư phạm yếu”. Để tháo gỡ, giảm bớt các khĩ khăn trên, tơi đã áp dụng các giải pháp sau: + Cùng với giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi tranh luận nhận xét, diều chỉnh nội dung của bài giảng sắp dự thi. Xem xét từ nội dung đến câu từ, đến các nội dung liên hệ, các vấn đề chuyên sâu, các nội dung tích hợp trong bài giảng sao cho phù hợp với đối tượng học sinh sắp dạy và phù hợp với thời gian. Đặc biệt là việc đặt câu hỏi trong giảng dạy sao cho hợp lí, học sinh dể hiểu. + Cần sắp xếp các tranh ảnh, bản đồ, các đoạn clip trong bày giảng cho thật phù hợp. +Trong bài giảng nhất thiết phải cĩ nội dung liên hệ vừa mang tính giáo dục vừa hài hước để giảm bớt áp lực của tiết dự giờ cho cả giáo viên và học sinh, khi đĩ lớp học mới sinh động, tích cực, giảm bớt khoảng cách giữa thầy và trị. + Dự kiến và cách xử lí một số tình huống cĩ thể xảy ra trong tiết dạy như: cúp điệp, hư hỏng máy tính, học sinh đặt câu hỏi khĩ, lớp quá thụ động, học sinh vơ lễ phải xử lí chuyển đổi được sự bực bội thành niềm vui học tập. + Giáo viên dự thi phải thực hiện ít nhất 2 tiết dạy thử và dự giờ 1 tiết dạy mẫu của bài dự thi đĩ. +Sau khi dạy thử tiết đầu tiên, cần họp tổ, để tất cả giáo viên trong tổ đĩng gĩp ý kiến cho tiết dạy, nhận xét và rút kinh nghiệm. +Cử 1 giáo viên trong tổ cĩ nhiều kinh nghiệm, là giáo viên dạy giỏi, dạy 1 tiết mẫu bài dự thi đĩ, cho cả tổ cùng dự giờ, từ đĩ rút ra những điều hay của tiết dạy và đặc biệt là những thiếu sĩt trong tiết dạy, để giáo viên dự thi rút kinh nghiệm. Nếu là mơn Địa Lí, tơi sẽ trực tiếp dạy tiết mẫu đĩ. + Giáo viên tham gia dự thi sẽ dạy thử tiết thứ 2 để đĩng gĩp ý kiến và hồn chỉnh tiết dạy. 3
  4. + Để động viên giáo viên dự thi cần phải cĩ 1 phần thưởng của tổ cho giáo viên dự thi. +Để bài giảng thêm sinh động cĩ hiệu quả thì nhất thiết phải cĩ những bản đồ chuyên sâu về vấn đề cần dạy và cĩ màu sắc sinh động cuốn hút, nhất thiết giáo viên dạy phải tự vẽ thêm bản đồ, khi đĩ tơi sẽ hộ trợ vẽ bản đồ cho từng nội dung giảng dạy. Ngồi ra phải làm thêm bảng phụ, phiếu học tập, vẽ biểu đồ thì giao cho các giáo viên khác trong tổ hổ trợ. +Cuối cùng là động viên về tinh thần, cử 1 giáo viên trong tổ đi theo để hổ trợ dự thi. 4. Kết quả: Trước đây, khi chuẩn bị thi giáo viên dạy giỏi. Nếu chỉ dự giờ, rút kinh nghiệm thì đồng nghiệp chỉ đạt dược danh hiệu giáo viên dạy giỏi vịng trường, từ khi áp dụng các cách làm trên, tơi cùng các đồng nghiệp đã trợ giúp được 3 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi. (trong đĩ 2 cấp tỉnh và 1 cấp thành phố) C. Kết luận và kiến nghị: 1/ Kết luận: Khi giáo viên thi đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, sẽ thúc đẩy ý thức của bản thân giáo viên đĩ cố gắng học hỏi, trao dồi kiến thức nhiều hơn để xứng tầm với danh hiệu của mình, là 1 sự động viên rất lớn trong phát triển nghề dạy học, cĩ thể nĩi khơng cĩ sự kích thích nào lớn hơn cho việc yêu nghề dạy học. Từ đĩ sẽ thúc đẩy tốt việc “Thầy thi đua dạy tốt, trị thi đua học tốt”, đĩ cũng là mục tiêu cuối cùng của sáng kiến kinh nghiệm này. 2/ Kiến nghị: Trong thời gian tới, để phong trào thi giáo viên dạy giỏi tốt hơn, cĩ chất lượng hơn thì bản thân đề nghị thực hiện các giải pháp như sau: - Tăng thêm giá trị giải thưởng cho các lần tổ chức. - Cần quay phim lại những tiết dạy dự thi đạt điểm lớn, để làm tư liệu tham khảo học hỏi cho các đồng nghiệp đi sau. - Sáng kiến kinh nghiệm này cĩ thể áp dụng cho mơn Địa Lí và các mơn khoa học xã hội, cho các trường THCS trong tỉnh. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tham khảo tài liệu từ trang XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thanh Bình 4
  5. Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lý ở trường Trung học phổ thông Người viết : Trần Văn Dạc Giáo viên Đơn vị : Trường THPT Lịch Hội Thượng Lời nĩi đầu : Trong hệ thống kênh hình của sách giáo khoa địa lí THPT “sơ đồ” trong dạy học địa lí chiếm tỉ lệ rất đáng kể., Mỗi một sơ đồ đều chứa đựng những kiến thức, các mối liên hệ nhân quả được thể hiện rõ ràng. Do vậy, trong quá trình dạy - học tích cực người giáo viên cần phải khai thác triệt để các sơ đồ này đã cĩ sẵn trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung kiến thức địa lí mà nĩ thể hiện, đồng thời cũng cần tự xây dựng được các sơ đồ trong quá trình thiết kế bài học địa lí và giảng dạy trên lớp, coi nĩ như là một phương pháp dạy học, nhằm kích thích học sinh tích cực học tập. I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề : 1. Lý do chọn đề tài : Như đã nêu, dạy học kiến thức địa lý bằng sơ đồ cĩ thể coi nĩ như một phương pháp dạy học. Tơi thấy được rằng dạy học bằng sơ đồ cũng gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hố, nên đã chọn đề tài này : “Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lý ở trường trung học phổ thơng” 2. Mục tiêu nghiên cứu : Bài viết này, ý của người viết muốn nĩ như một chuyên đề chuyên mơn, giúp cho độc giả (đồng nghiệp - giáo viên dạy mơn địa lý ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nhằm giúp cho học sinh yêu thích học tập mơn địa lý, đồng thời học sinh nắm vững kiến thức và ứng dụng thực tế trong đời sống. 3. Đối tượng nghiên cứu : Nhĩm giáo viên dạy mơn địa lý ở trường trung học phổ thơng Lịch Hội Thượng. 4. Khách thể và phạm vi nghiên cứu : Vấn đề xây dựng và sử dụng sơ đồ trong việc dạy địa lý của giáo viên ở trường, đặc biệt là ở các lớp thay sách (lớp 10, 11 ban cơ bản) trong hai năm học 2006 – 2007 và 2007 – 2008. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu ở đề tài này là : Ngồi việc sử dụng sơ đồ cĩ sẵn trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa lý, bài viết này tập trung chủ yếu là xây dựng sơ đồ logic để giảng dạy trên lớp. 5. Các phương pháp nghiên cứu : 5