SKKN Một số biện pháp giúp học sinh khắc phục khó khăn thực hiện giải các bài toán có lời văn ở Tiểu học Lớp 1

doc 5 trang sangkien 05/09/2022 10540
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp học sinh khắc phục khó khăn thực hiện giải các bài toán có lời văn ở Tiểu học Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_khac_phuc_kho_khan_thuc.doc

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp giúp học sinh khắc phục khó khăn thực hiện giải các bài toán có lời văn ở Tiểu học Lớp 1

  1. Phần: Mở đầu Lý do chọn đề tài Hiện nay mục tiêu giáo dục đòi hoit ngày càng cao, cho nên nội dung chương trình ngày càng cải tiến, phù hợp với nhu cầu. Vì thế chương trình Tiểu học 2002 – 2003 đã chính thức thay sách giáo khoa 100% cho học sinh lớp một. Một vấn đề hoàn toàn mới lại đối với học sinh một năm nay đó là: Chương trình tiểu học (CTTH) 2002 – 2003 đã có thêm dạng toán có lời văn trong hệ thống kiến thức môn toán lớp một nên việc tìm ra biện phápgiúp học sinh khắc phục khó khăn trong khi giải các bài toán có lời văn là cần thiết, cấp bách. Phương pháp học và dạy cũng từng bước được đổi mới. Điều kienẹ, phương pháp tiến giúp cho thầy và trò chiếm lĩnh tri thức vẫn còn hạn chế. Cơ sở vật chất đầu tư cho dạy và đã có xong vẫn còn thiếu tương đối nhiều. Đối với đội ngũ thầy cô giáo chưa được đồng đều, trình độ đào tạo có khác nhau nên việc giải các bài toán có lời văn ở các khốilớp là việc khó khăn. Đối với học sinh lớp 1, tư duy lôgic chưa phát triển, cơ bản là tư duy cụ thể, cho nên việc giải các bài toán có lời văn đối với các em là rất khó khăn, tỷ lệ đúng còn ít và cưa chặt chẽ. Trong thực tế trườn Tiểu học, việc giải các bài tập, bài toán có lời văn ở lứop 1, học sinh còn lúng túng là khá phổ biến. Đa số các em đọc đề là làm ngay, bỏ qua bước giải bài toán cón lời văn. Tỷ lệ tóm tắt bài toán là thấp, cách giải nghèo nàm, thậm chí là bế tắc khi giải bài tập và còn có trường hợp tính toán sại. Nguyên nhân chính của kết quả trên là. - Các em chưa nắm được đường lối cơ bản chung để giải bài tập, học sinh chưa có ý thức rèn luyện tính cẩn thận, kiến tri trong giải toán, tư duy lôgic của các em còn chưa phát triển. - pgương pháp giảng dạy của giáo viên có phàn chưa phù hợp với trình độ và tâm lí hoc sinh, thầy cô trong phương pháp máy móc, cưng nhắc, chưa phát huy đượcóc sáng tạo của học sinh. Vậy những biện pháp hắc phục khó khăn giải bài toán có lời văn của học sinh lớp 1 trong giai đoạn hiện nay là vấn đề rất cần thiết. Khi các em chiếm lĩnh được tri thứuc kho học, các em sẽ có một cách nhìn, cách nghĩ một vấn đề đầy đủ Từ đo nâng cao được chất lượng dạy – học ở Tiểu học. Do những tồn tại và kết qủ việc giải các bài toán có lời văn ở lớp 1 do yêu cầu củ giáo dục Tiể học hiện nay. Tôi đã quyết điịnh chọn đề tài nghiêm cứu khoa học thuộc lĩnh
  2. vực dạy học toán đó là: “ Một số biện pháp giúp học sinh khắc phục khó khăn thực hiện giải các bài toán có lời văn ở Tiểu học lớp 1” Phần II Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. - Trong một nội dung chương trình toán lớp 1 các bài toán có lời văn số lượng 20 + 25% chương trình, nên việc nghiêm cứu phương pháp giái toán là việc làm phải cụ thể và chính xác. Đối với học sinh lớp 1, khi nắm chắc các phương pháp giải các bài toán có lời văn ở các dạng bài tập khác nhau là đã giải quyết được phần rất lứon của chương trình dsỵ học. - Dạy toán ở Tiểu học nhằm giúp các em biết vận dụng các kiến thức kỹ năng thực hành cần thiết để đáp ứng nhu cầu bài học, môn học. Qua đó phát triển kỹ năng tư duy, rèn luyenẹ phương pháp suy kuận và phẩm chất tốt đẹp của con người lao động mới, hóc sinh biết xác định được liên hệ lôgic giữa các dự kiện,, đại lượng, cái đã biết và cái phải tìm ra phép tính thích hợp, tính xác để trả lời đúng câu hỏi của bài toán. - Để hoàn thành được bài toán ta cần xác lập được các mức độ cụ thể, hoạt động chuẩn bị cho việc giải toán. - Làm quen với việc giải toán và hình thành kỹ năng giải toán Phần IV. Nội dung nghiên cứu. Trong thực tế dạy học ở các trường Tiểu học hienẹ nay việc dạy học môn toán còn gặp nhiều khó khăn, nó đòi hỏi ngwoif giáo viên phải có một trình độ kiến thức và cío năng lực sư phạm nhất định để tổ chức tốt hoạt động học tập cho học sinh, giáo viên là ngưòi cầm lái giúp các em chiếm lĩnh được tri thức khoa học mới của xã hội. Đối với học sinh Tiểu học, kiến thức tự nhiên xã rất còn nhiều thiếu thốn trí nhớ các em chưa bền vững chỉ dừng ở phát triển tư duy cụ thể, tư duy tư tưởng kém phát triển, nên khi gặp bài toán có lời văn dù đơn giảm hay phức tạp thì các em đề thể hiện sự ngại khó. Từ những khó khăn đó dẫn đến kết quả học tập cảu các em chưa cao, lòng ham mê không có cho nên không nhanh chóng khắc phục cho các em những kiến thức thiếu hụt thì càng ở các lớp sau sự trống kiến thức càng lớn. Dạy giảng bài: Bài toán có lời văn là một sự vấn dụng hợp ở điểm cao trí thức kỹ năng toán học và kiến thức cuộc sống của các em sẽ được nâng lê và có phong phú. Từ các dạng khác nhau của bài toán, các phép tính công, trừ khi sử dụng tính toán từ chỗ đơn giản là hình vẽ cho đến bằng lời văn, đây là một dịp thuận lợi tạo điệu kiện
  3. cho các em pháp triển kiến thức đã học. Nó đưỡ thể hiện đầy đủ trong chương trình sách giáo khoa. - Vận dụng về mối quan hệ giữa các yếu tố đại lượng học trong đại lượng, các mối quan hệ giữa các yếu tố của hình học và các quan hệ giữa các đại lượng trường gặp trong cuộc sông, sinh hoạt hàng ngày. -Vận dụng thực hiện phép tính công, trừ từ một bài toán khi 2 thành phần đã biết để tìm ra kết quả và ngược lại.Tìm một thành phần khi biết kết quả và một thành phần đã cho. - Vạn dụng về mối quan hệ giữa số: Số tự nhiên, số tự nhiên liên tiếp, số chẵn số lẽ. Từ đó giải các bài toán liên quan đến có vận dụng đặc điêm của mỗi loại toán điểm hình từ đó tìm ra các giải quyết phù hợp riêng biệt của loại toán đó áp dụng vào các bài tập tượng tư. Trên cơ sở đó muốn dạy tốt dạng bài. Bài toán có lời văn, giáo viên cần hiểu được sự gắn bó hữu cơ giữa việc dạy toán có lời văn và số, các phép tính; khi dạy về số kết hoqpj chuẩn bị và các củng cố cho dạy phép tính và giải bài toán. Việc giải toán có lời văn luôn được và các giờ học về vè phép tính. Coi là sự vận dụng bài toán về số có kết hợp chuẩn bị và củng cố cho dạy phép tính và giải bài toán. Việc giải toán co lời văn luôn luôn được gắn vào cxác giờ học về số và phép tính. Coi là sụ vận dụng bài toán về số và số phép tính đó. Ngay trong các giờ riêng về giải toán có lời trong mỗi bài toán toán đề phải vận dụng về số các phép tính. đối với học sinh lớp 1việc giải toán có lời văn chỉ dùng lại ở dạng bài toán đơn ( chỉ một phep tính) Ví dụ: Khi học sinh về một số chục, mười một. - Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối ? ( Toán 1 – trang 121 BT 1) Ví dụ: Bài toán là sự vận dụng khi phép tính trừ: 15 – 4 Cửa hàng có 15 dúp bê, đã bán đi 2 biúp bê. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu búp bê ? ( Toán 1 – trang 150 – BT 1) * Thường cuyên sử dụng các số đo đại lượng làm dự kiện trong các phép tính và bài toán. Ví dụ: Thùng thú nhất đựng 20 gói bánh, thàng thứ hai đựng 30 gói bánh. Hỏi cả hai thanghf bao nhiêu gói bánh. ( Toán 1 – trang 129 BT13)
  4. * Tóm tắt một số kiến thức giải bài toán lớp 1 A. Các dạng toán đơn về công trừ. - Học sinh phải nắm được các bài toán đơn về phép cộng và phép trừ sau: 1 Loại toán “ Tìm tổng khi biết hai số hạng” - Ví dụ1 ( BT4 – trang 125 toán) Đoạn thẳng AB bài 3cm và đoạn thẳngBC dài 6cm. Hỏi đoạn thanửg AC dài mấy xăng ti mét ? Bước 1: Tóm tắt bài toán. 6cm 3cm B A C ? cm Bước 2: Bài giải. Cả 2 đoạn thẳng dài tất cả là 3 + 6 = 9 (cm) Đáp số: 9cm Ví dụ 2: Một hôpk bút có 12 bút xanh và 3 bút đỏ. Hỏi hộp bút đó có tất cả bao nhiêu cái bút. * Bước 1: tóm tắt bài toán. Có: 12 bút xanh Bài giải Có: 3 bút đỏ Có tất cả số bút là: Có tất cả cái bút ? 12 + 3 = 15( cái bút) Đáp số : 15 cái bút 2 Loại : “ Tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ” Ví dụ: ( BT2 – trang 149 – toán 1) An có 8 quả bóng, An thả 3 quả bóng bay đi. Hỏi An còn lại bao nhiêu quả bóng ? Bước 1: Tóm tắt bài toán. Thả đi: 3 quả bóng. Còn lại: Quả bóng ? Bước 2: Bài giải: Só bóng An còn lại là. 8 – 3 = 5 ( Quả bóng )