SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thu văn học cho học sinh giỏi Tiếng Việt Lớp 4,5

doc 12 trang sangkien 29/08/2022 9020
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thu văn học cho học sinh giỏi Tiếng Việt Lớp 4,5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_boi_duong_nang_luc_cam_thu_van_hoc_cho.doc

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thu văn học cho học sinh giỏi Tiếng Việt Lớp 4,5

  1. SKKN:”Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4,5” A. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Sự cần thiết phải bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học. Lâu nay, trong các đề thi học sinh giỏi mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học, thường cĩ một câu hỏi dành cho bài tập về cảm thu văn học. Mặc dù số lượng điểm chiếm tỉ lệ khơng cao. Thế nhưng, trên thực tế, việc rèn luyện để năng cao năng lực cảm thụ văn học là một nhiệm vụ rất cần thiết đối với học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh được bồi dưỡng giỏi văn. Một học sinh cĩ năng lực cảm thụ văn học tốt sẽ cảm nhận được nhiều nét đẹp trong mỗi bài văn, bài thơ. Những nét đẹp đĩ được tích lũy dần dần sẽ làm phong phú cho các em về cách nĩi Tiếng Việt sao cho thật trong sáng, thật sinh động. Cĩ năng lực cảm thụ văn học tốt cịn giúp cho các em viết văn tốt hơn, bài văn dễ đi sau vào lịng người đọc. Chính vì vậy, trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tiếng Việt khối 4,5, việc giúp cho các em năng cao năng lực cảm thụ văn học là một việc làm khơng thể thiếu được. II. Thế nào là cảm thụ văn học ở bậc Tiểu học . Để xây dựng tốt các biện pháp bồi dưỡng học sinh cảm thụ văn học, điều đầu tiên phải hiểu thế nào là cảm thu văn học. Cảm thụ văn học chính là giúp cho học sinh cảm nhận được những giá trị nỗi bậc, những điểm sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học được thể hiện thơng qua các tác phẩm văn học, hay một bộ phận của tác phẩm, thậm chí chỉ là một từ ngữ cĩ giá trị nghệ thuật trong câu văn, câu thơ. Cảm thụ văn học ở bậc Tiểu học là cả một quá trình. Các em được cảm nhận các sâu sắc, tinh tế của tác phẩm thơng qua việc đọc mẫu của giáo viên, thơng qua việc rèn luyện đọc và đặc biệt trong việc khai thác, tìm hiểu mội dung, ý nghĩa cũng như nghệ thuật của tác phẩm. ( Theo tác giả Trần Mạnh Tường.) Học sinh Tiểu học mặc dù cịn ít tuổi, song các em vẩn cĩ khả năng rèn luyện, trao dồi để từng bước năng cao khả năng cảm thụ văn học, giúp cho các em học tập mơn Tiếng Việt ngày càng tốt hơn. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thu văn học cho học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 4,5. I. Biện pháp 1. Cảm thu văn học qua việc khai thác các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ. Một trong những biên pháp giúp cho các em cĩ năng lực cảm thụ văn học tốt là giúp cho học sinh nhận biết được các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nĩ được tác giả sử dụng trong các tác phẩm văn học. Người thực hiện : Nguyễn Viết Út - GV Trường Tiểu học Vĩnh Hòa 1
  2. SKKN:”Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4,5” Các biện pháp nghệ thuật thương gặp trong các bài văn, bài thơ ở bậc Tiểu học là: ( So sanh, nhân hĩa, điệp từ và đảo ngữ.) Để Cảm thụ tốt các tác phẩm văn học thơng qua việc khai thác các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ. Học sinh cần thực hiện tốt các yêu câu sau đây. - Hiểu được thế nào là biện pháp nghệ thuật :So sanh, nhân hĩa, điệp từ và đảo ngữ , ( thơngqua phân mơn Luyện từ và câu.) - Xác định đúng những biện pháp nghệ thuật trong bài văn, bài thơ. - Xác định đúng những từ, cụm từ, hình ảnh( ngữ liệu) thể hiện biện pháp nghệ thuật. - Cảm nhận được giá trị nghệ thuật làm tăng giá trị nội dung, ý nghĩa của bài văn, bài thơ. 1. Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường gặp trong các bài tập đọc ở chương trình bậc tiểu học. a . Biện pháp nghệ thuật so sánh. So sánh là việc đối chiếu hai hay nhiều sự vật, sự việc cùng cĩ một nét giống nhau nào đĩ, nhằm diễn tả một cách đầy đủ các hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. Ví dụ : “ Quê hương là chum khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày ” + Học sinh xác định được : Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên là : Nghệ thuật so sánh Hình ảnh so sánh : Quê hương (là) chum khế ngọt + Học sinh cảm nhận được: Chùm khế ngọt, là hình ảnh quen thuộc, gần gủi với làng quê, gắn bĩ với con người Việt Nam. Đặc biệt là gắn liền với những kĩ niệm của thời thơ ấu mỗi người. Qua đĩ cho ta thấy hình ảnh quê hương trong tâm trí của người Việt nam luơn gần gủi, thanh bình và khơng bao giờ quên được. * Vì vậy khi so sánh, cần biết lựa chọn những sự vật, hình ảnh quen thuộc, gần gủi, sẽ cĩ tác dụng gợi hình ảnh để cho lời nĩi hay câu văn thêm sinh động hơn. b. Biện pháp nghệ thuật nhân hĩa. - Nhân hĩa là sự diễn đạt bằng cách biến các sự vật khơng phải là người thành những nhân vật mang tính chất như con người. Ví dụ : Cho đoạn thơ : “ Rừng mơ ơm lấy núi Sương trắng đọng thành hoa Giĩ chiều đơng gờn gợn Hương bay gần bay xa.” ( Rừng mơ- Trần Lê Văn.) Người thực hiện : Nguyễn Viết Út - GV Trường Tiểu học Vĩnh Hòa 2
  3. SKKN:”Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4,5” Hãy nêu những cảm nhận của em về vẽ đẹp của rừng mơ Hương Sơn được gợi tả trong đoạn thơ trên. + Học sinh xác định được : Nghệ thuật được sử dụng : Nghệ thuật nhân hĩa Hình ảnh nhân hĩa : ơm lấy núi. + Cảm nhận được : Rừng mơ bao quanh núi được nhân hĩa (ơm lấy núi) cho thấy sự gắn bĩ gần gũi, thân mật và thắm đượm tình cảm của cảnh thiên nhiên. Hoa mơ nở trắng như mây trên trời đọng (kết) lại. Giĩ chiều đơng nhè nhẹ (gờn gợn) đưa hương hoa mơ lan tỏa đi khắp nơi. Cĩ thể nĩi, đoạn thơ trên đã vẽ ra bức tranh mang vẽ đẹp của đất trời hịa quyện trong rừng mơ Hương Sơn. * Vì vậy, khi sử dụng nghệ thuật nhân hĩa hợp lý sẽ tạo cho sự vật trở nên sinh động, gợi hình ảnh biểu cảm. c. Nghệ thuật điệp ngữ. - Điệp ngữ là cách diễn đạt một từ, một ngữ được nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích nhấn mạnh ý, khẳng định, gây ấn tượng mạnh hoặc gợi ra những cảm xúc trong lịng người đọc, người nghe. Ví dụ : “ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng.” ( Hồ Chí Minh) + Học sinh xác định được: Nghệ thuật được sử dung : Điệp ngữ Từ ngữ được nhắc lại trong hai câu thơ (đồn kết, thành cơng.) + Học sinh cảm nhận được sự mạnh mẽ trong lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tinh thần đồn kết sẻ đem đến sự thành cơng to lớn. * Vì vậy, sử dụng điệp ngữ cĩ chọn lọc, hợp lý sẻ cĩ tác dụng làm nổi bậc ý, giúp câu văn, câu thơ mạnh mẽ, nhịp nhàn và tạo nên âm điệu, tính nhạc cho đoạn thơ, câu văn. Ghi chú: Khi sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ trong viết văn, tranh nhầm lẩn với trường hợp lặp từ. d. Nghệ thuật đảo ngữ. - Nghệ thuật đảo ngữ là hình thức đảo trật tự thơng thường của cụm chủ - vị trong câu. Nhằm mục đích nhấn mạnh hoạt động, tính chất, trạng thái của đối tượng trình bày. Ví dụ : Câu đảo ngữ : Đẹp biết bao // tổ quốc chúng ta! VN CN + Học sinh xác định đúng bộ phận chủ - vị của câu đảo ngữ. Thơng qua đĩ để hiểu được giá trị về nội dung, ý nghĩa của câu. Khẳng định vễ đẹp bất tận của tổ quốc Việt Nam ta. Người thực hiện : Nguyễn Viết Út - GV Trường Tiểu học Vĩnh Hòa 3
  4. SKKN:”Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4,5” Vì vậy, đảo ngữ cĩ tác dụng làm nổi bậc ý và giúp cho việc diển đạt cĩ giá trị biểu cảm. 2. Một số bài tập phát triển cảm thụ văn học. Ví dụ 1: Trong bài thơ Cơ giáo lớp em (TV2/1)nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh cĩ viết: “Cơ dạy em tập viết Giĩ đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài.” Em hãy cho biết: khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bậc? Biện pháp nghệ thuật đĩ giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh. Học sinh nêu được. + Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của + Biện pháp nghệ thuật: Nhân hĩa. đọan thơ trên là gì? + Các từ ngữ nào thể hiện nghệ thuật ? + Được thể hiên qua các từ ngữ ( ghé, xem) + Tác dụng của biện pháp nghệ thuật + Cho ta thấy được tinh thần học tập rất nhân hĩa trong khổ thơ trên ? chăm chỉ của các bạn học sinh ( làm cho nắng như đứa trẻ nhỏ đang tung tăng chạy nhãy cũng muốn dừng lại ghé vào cửa lớp để xem các bạn học bài.) Ví dụ 2: Trong bài thơ Tre Việt nam ( SGK -TV5/1) nhà thơ Nguyễn Duy cĩ viết “Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh.” Em hãy cho biết : tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bậc ? Cách sử dụng nghệ thuật đĩ đã nĩi lên điều gì? Nhằm khẳng định điều gì ? Học sinh nêu được . + Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của + Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ. đọan thơ trên là gì? + Các từ ngữ nào thể hiện biện pháp + Từ ngữ được lặp lại là :Mai sau, xanh nghệ thuật ? Người thực hiện : Nguyễn Viết Út - GV Trường Tiểu học Vĩnh Hòa 4
  5. SKKN:”Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4,5” + Nêu tác dụng của biện pháp nghệ + Với sự thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt thuật điệp ngữ. dịng và hình thức điệp ngữ (Mai sau,/ (Gợi ý1 : nhận xét về cách ngắt nhịp, ngắt Mai sau,/ Mai sau./) đã gĩp phần gợi dịng và điện ngữ Mai sau ) cảm xúc về thời gian như mỡ ra vơ tận, tạo cho ý thơ âm vang bay bỏng và đem đến cho người đọc những liên tưởng phong phú. (Gợi ý2 : Xem xét việc lặp lại từ từ xanh + Với cách nhắc lai từ xanh, nhằm trong dịng thơ cuối) khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt nam. Qua đĩ nĩi lên sức sống bất diệt của con người Việt Nam, đề cao truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Ví dụ 3 : Trong bài thơ Cây dừa ( SGK-TV2/1) nhà thơ Trần Đăng Khoa cĩ đoạn. « Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay gọi giĩ, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh. » Theo em, phép nhân hĩa và phép so sanh được thể hiện qua những từ ngữ nào trong khổ thư trên. Hãy cảm nhận cái hay, cái đẹp của nghệ thuật nhân hĩa, so sanh được sử dung trong đoạn thơ trên. Học sinh nêu được : + Những từ ngữ nào thể hiện nhệ thuật +Phép nhân hĩa được thể hiện qua các nhân hĩa. từ ngữ : Dang tay đĩn giĩ ; gật đầu gọi trăng. + Nêu tác dụng của các từ ngữ Dang + Các từ ngữ đĩ cĩ tác dụng làm cho tay ; gật đầu ? các vật vơ tri vơ giác (là cây dừa) trở nên cĩ những biểu hiện tình cảm như con người. Dừa cùng biết mở rộng vịng tay để đĩn giĩ, cũng gật đầu mời gọi trăng lên. + Những từ ngữ nào thể hiện nghệ +Phép so sánh được thể hiện qua các từ thuật so sánh. ngữ : Quả dừa(giĩng như)đàn lợn con ; tàu dừa (giống như) chiếc lược. + Nêu tác dụng của các từ ngữ thể hiện + Cách so sánh ở đây được chon những nghệ thuật so sánh. sự vật thật là gần gủi, thể hiện sự liên Người thực hiện : Nguyễn Viết Út - GV Trường Tiểu học Vĩnh Hòa 5