SKKN Góp một cách dạy văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn bậc THCS soạn và dạy văn bản "Bài toán dân số"
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Góp một cách dạy văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn bậc THCS soạn và dạy văn bản "Bài toán dân số"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_gop_mot_cach_day_van_ban_nhat_dung_trong_chuong_trinh_n.doc
Nội dung text: SKKN Góp một cách dạy văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn bậc THCS soạn và dạy văn bản "Bài toán dân số"
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm ĐỀ TÀI: GĨP MỘT CÁCH DẠY VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN BẬC THCS SOẠN VÀ DẠY VĂN BẢN "BÀI TOÁN DÂN SỐ" (NGỮ VĂN 8-TẬP 1) I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dạy học Ngữ văn hiện nay ở bậc THCS, chắc hẳn mỗi giáo viên đều nhận thấy rằng học sinh cĩ xu hướng xem nhẹ những mơn học xã hội nĩi chung và mơn Ngữ văn nĩi riêng. Điều đĩ cho thấy rõ ở chất lượng và thái độ học văn của các em giảm sút so với các mơn tự nhiên. Chính vì vậy mà thơi thúc giáo viên phải tìm cho mình một phương pháp dạy học thích hợp phù hợp với xu thế của học sinh.Với giáo viên dạy mơn văn lại cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng tích cực trong chương trình để làm sao khơi gợi được sự tích cực sáng tạo, sự say mê hứng thú trong mỗi giờ học của học sinh. Từ đĩ học sinh sẽ mong chờ tiết học và yêu mơn học. Chương trình Sgk Ngữ văn THCS đang được xây dựng theo tinh thần tích hợp. Các văn bản được lựa chọn theo một tiêu chí kiểu văn bản và tương ứng với kiểu văn bản là thể loại tác phẩm.Ngồi yêu cầu về tính tư tưởng phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS cịn cĩ nội dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, gần gũi, bức thiết hàng ngày, vừa cĩ tính lâu dài mà mọi người đều quan tâm đến. Thông thường dạy văn bản Gv thường dạy theo đặc trưng thể loại.Nhưng khi tiếp cận với kiểu văn bản nhật dụng Gv còn lúng túng không biết ''sẽ''dạy theo phương pháp nào là tối ưu:Bám sát đặc trưng thể loại hay nội dung văn bản .Nếu dạytheo đặc trưng thể loại thì không thấy được cách riêng của văn bản nhật dụng.Nếu triển khai theo nội dung văn bản thì có nhiều tiết văn bản sẽ sa vào dạy giáo huấn đạo đức,pháp luật như GDCD.Qua thực nghiệm và dự giờ đồng nghiệp tôi cũng đã trăn trở,tìm tòi một cách tiếp cận văn bản nhật dụng giúp giáo viên và học sinh cảm thấy hứng thú và ''nhẹ nhàng''cho một tiết văn bản gần gũi,bức thiết với cuộc sống. . Xuất phát từ thực tiễn và muốn tìm hiểu nên tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề 1
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm tài này rất mong đồng nghiệp trao đổi, gĩp ý để tơi tự trang bị cho mình một phương pháp dạy học mới cĩ hiệu quả qua những văn bản nhật dụng,chuyển tải đến các em học sinh mỗi giờ học thêm phần say mê hứng thú, giúp các em yêu và say mê mơn học Ngữ văn theo chương trình mới nĩi chung và văn bản nhật dụng nĩi riêng. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Hiểu về văn bản nhật dụng Văn bản nhật dụng khơng phải là một khái niệm chỉ thể loại hay kiểu văn bản. Nĩi đến văn bản nhật dụng trước hết là nĩi đến tính chất nội dung của văn bản. Văn bản nhật dụng cĩ thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. Hệ thống văn bản nhật dụng trong Sgk gồm nhiều kiểu văn bản khác nhau. Đĩ cĩ thể là văn thuyết minh (Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, Ca Huế trên sơng Hương, Động Phong Nha), văn bản biểu cảm (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Mẹ tơi, Cổng trường mở ra), văn bản nghị luận (Đấu tranh cho một thế giới hồ bình, Tuyên bố thế giới về sự sống cịn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em). Đĩ cĩ thể là một bài báo thuyết minh khoa học (Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000, Ơn dịch, thuốc lá), nhưng cũng cĩ thể là một văn bản văn học thuộc loại tự sự (Cuộc chia tay của những con búp bê) Từ các hình thức đĩ, những vấn đề thời sự cập nhật của cá nhân và cộng đồng hiện đại được khơi dậy, sẽ đánh thức và làm giàu tình cảm và ý thức cơng dân, cộng đồng trong mỗi người học giúp các em dễ hồ nhập hơn với cuộc sống xã hội mà chúng ta đang sống. 2. Hệ thống văn bản nhật dụng trong Sgk Ngữ văn THCS và đề tài nhật dụng Sgk Tên văn bản Đề tài nhật dụng Ngữ - Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử - Di tích lịch sử 2
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm văn 6 - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Quan hệ giữa thiên nhiên và con người - Động Phong Nha - Danh lam thắng cảnh - Cổng trường mở ra - Nhà trường, giáo dục Ngữ - Mẹ tơi - Tình cảm mẹ con, gia đình văn 7 - Cuộc chia tay của những con búp bê - Quyền trẻ em - Ca Huế trên sơng Hương - Văn hố dân tộc - Thơng tin về Ngày Trái Đất năm - Mơi trường Ngữ 2000 văn 8 - Ơn dịch, thuốc lá - Tệ nạn xã hội - Bài tốn dân số - Dân số - Đấu tranh cho một thế giới vì hồ - Bảo vệ hồ bình, chống bình chiến tranh - Phong cách Hồ Chí Minh - Hồ nhập với thế giới và bảo Ngữ vệ bản sắc văn hố dân tộc văn 9 - Tuyên bố thế giới về sự sống cịn, - Quyền sống của con người quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Các văn bản nhật dụng trên được phân bố đều khắp các khối lớp. Cùng với sự phát triển về tâm lý và nhận thức của học sinh, các vấn đề được cập nhật trong các văn bản nhật dụng ngày một phức tạp hơn. Phù hợp với nhận thức của các em từ thấp đến cao, từ lớp 6 đến lớp 9. 3. Đặc điểm - Đề tài: Phong phú (thiên nhiên, mơi trường, dân số ) - Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá Những vấn đề hiện tượng của đời sống xã hội. - Tính cập nhật: Kịp thời, đáp ứng yêu cầu địi hỏi của cuộc sống hàng ngày. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi đã sử dụng các phương pháp sau: 3
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - Phương pháp quan sát: Hình thức chủ yếu là dự giờ đồng nghiệp để học tập phương pháp từ đĩ rút ra được ưu điểm để học hỏi, tồn tại để rút kinh nghiệm làm hành trang trong việc dạy học của mình tốt hơn. - Phương pháp so sánh: Để phân loại, đối chiếu kết quả. - Ngồi ra cịn đọc tài liệu, thống kê, thăm dị ý kiến học sinh, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp. 5. Thực trạng và giải pháp a) Thực trạng: Trong quá trình giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp tơi nhận thấy rằng: - Do văn bản nhật dụng mới được đưa vào giảng dạy, mặc dù số lượng văn bản khơng nhiều nhưng giáo viên vẫn cịn thấy mới mẻ,ít cĩ kinh nghiệm, lúng túng về phương pháp. - Giáo viên cịn hạn chế trong việc sử dụng máy chiếu nên việc mở rộng kiến thức trực quan cho học sinh bằng hình ảnh cũng bị hạn chế. - Chưa xác định đúng mục tiêu đặc thù của bài văn bản nhật dụng. - Chưa dành nhiều thời gian sưu tầm tư liệu cĩ liên quan đến văn bản như tranh ảnh, băng hình, văn thơ để bổ sung cho bài học thêm phong phú. b) Giải pháp: Đứng trước thực trạng ấy, tơi mạnh dạn xin đề xuất một số giải pháp sau: - Mục tiêu: Phải xác định đặc thù của bài học văn bản nhật dụng. Nhấn mạnh vào hai khía cạnh chính. Trang bị kiến thức và trau dồi tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh. Cĩ nghĩa là cung cấp và mở rộng hiểu biết cho học sinh về những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong đời sống xã hội hiện đại, từ đĩ tăng cường ý thức cơng dân đối với cộng đồng. - Chuẩn bị: + Về kiến thức: Ngồi kiến thức cung cấp cho học sinh giáo viên cịn phải trang bị thêm cho mình những kiến thức mở rộng, hỗ trợ cho bài giảng trên các nguồn thơng tin đại chúng (phát thanh truyền hình, Internet, báo chí, sách vở, băng đĩa, tranh ảnh ) Ví dụ: Khi dạy bài “Ca Huế trên sơng Hương” Giáo viên cần phải tạo thêm nguồn tư liệu bổ sung cho bài học trên các kênh âm nhạc dân gian các 4
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm vùng, miền, các bài hát về Huế, các bài báo và tranh ảnh về Huế. Đồng thời giao cho học sinh sưu tầm tư liệu cĩ liên quan đến nội dung văn bản. + Về phương tiện dạy học Các phương tiện dạy học truyền thống quen thuộc như sgk, bảng phụ chưa thể đáp ứng được hết yêu cầu dạy học văn bản nhật dụng. Giáo viên cần phải chuẩn bị thêm các phương tiện khác như đĩa CD, phim ảnh, máy chiếu cĩ tranh ảnh về bài học để học sinh say mê, hứng thú trong mỗi giờ dạy. Ví dụ: Khi thiết kế bài “Động Phong Nha”, được cài đặt thêm các hình ảnh hoặc các đoạn phim ghi hình những đặc sắc của hang động này trên nền nhạc êm ả, mở rộng tới hình ảnh hang động nổi tiếng của Quảng Ninh (Như động Thiên Cung - Hạ Long) thì sức thu hút của học sinh sẽ lên cao hơn. Như vậy, khi dạy văn bản nhật dụng, giáo viên cĩ nhiều cơ hội hơn cho đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại thì các văn bản nhật dụng sẽ khắc phục được tính thơng tin tẻ nhạt, đơn điệu. Tơi tin rằng giờ dạy học văn bản nhật dụng sẽ đạt hiệu quả cao. 6. Các phương pháp dạy học Cĩ thể nĩi, trong dạy học văn bản nĩi chung chúng ta muốn hiểu nội dung tư tưởng của văn bản bằng việc tìm hiểu dấu hiệu hình thức của văn bản đĩ. Dạy học văn bản nhật dụng cũng vậy. Mặc dù các phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản nhật dụng là thuyết minh và nghị luận nhưng vẫn thường đan xen các yếu tố của phương thức khác như tự sự, biểu cảm. Giáo viên cũng cần chú ý đến điều này. Dạy văn bản nhật dụng, giáo viên cần vận dụng linh hoạt các phương pháp đặc trưng của phân mơn văn học như: Phương pháp đàm thoại, đọc diễn cảm, giảng bình. Trong đĩ chú trọng nhất là phương pháp đàm thoại bằng hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh theo mức độ từ dễ đến khĩ rồi liên hệ với đời sống. Khi dạy văn bản nhật dụng, giáo viên khơng nên quá coi trọng phương pháp giảng bình. Bởi bình văn là tỏ lời hay ý đẹp về những điểm sáng thẩm mỹ trong văn chương. Cĩ thể là các văn bản (Mẹ tơi, Cổng trường mở ra, Ca Huế trên sơng Hương, Cuộc chia tay của những con búp bê) giáo viên cĩ thể sử dụng lời bình song cũng khơng nên đi quá sâu. 5
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Cịn đối với những văn bản khơng nhằm cảm thụ văn chương thẩm mĩ như (Bài tốn dân số, Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000, Ơn dịch, thuốc lá) thì giáo viên khơng thể bình phẩm được những vẻ đẹp hình thức nào cũng như những nội dung sâu kín nào trong đĩ. Do vậy,giáo viên cần chú ý điều này để tránh sa vào tình trạng khai thác kỹ lưỡng văn bản mà giảm đi tính chất thực tiễn, gần gũi và cập nhật của văn bản nhật dụng. Mục đích của việc dạy học văn bản nhật dụng là giúp học sinh hồ nhập hơn nữa với đời sống xã hội nên giáo viên phải tạo ra khơng khí giờ học dân chủ, sơi nổi, kích thích sự say mê, hào hứng của học sinh. Ví dụ: Khi dạy bài “Ca Huế trên sơng Hương” giáo viên cĩ thể cho học sinh nghe một làn điệu dân ca Huế, cuối giờ cĩ thể tổ chức cho học sinh thi hát các làn điệu dân ca ba miền, thi sưu tầm vẻ đẹp của văn hố Huế. Cĩ thể thấy rằng, để giờ dạy văn bản nhật dụng đạt được kết quả cao, đáp ứng mục tiêu bài học thì người giáo viên cần phải đa dạng hố các biện pháp dạy học, các cách tổ chức dạy học, các phương tiện dạy học theo hướng hiện đại hố: Thu nhập, sưu tầm các nguồn tư liệu để minh hoạ và mở rộng kiến thức. Coi trọng đàm thoại cá nhân và nhĩm, chú ý tới câu hỏi liên hệ ý nghĩa văn bản với hoạt động thực tiễn của cá nhân và cộng đồng xã hội hiện nay. Sáng tạo trị chơi dạy học đơn giản, nhanh gọn để minh hoạ cho chủ đề văn bản. Tăng cường phương tiện dạy học điện tử như máy chiếu để gia tăng lượng thơng tin trong bài học, tạo khơng khí dân chủ, say mê hào hứng trong giờ học. 7. Khảo nghiệm tính khả thi Tơi đã áp dụng những biện pháp trên qua bài dạy thực nghiệm cĩ sự đĩng gĩp ý kiến của các đồng nghiệp sau khi dự giờ. Tiết 49: Bài 13: Văn bản: BÀI TỐN DÂN SỐ (NV8. Tập 1) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: 1.Kiến thức: 6