SKKN Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học

docx 14 trang sangkien 31/08/2022 6560
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_doi_moi_phuong_phap_day_hoc_o_truong_trung_hoc_theo_din.docx

Nội dung text: SKKN Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BèNH Trường THPT Chuyờn Vừ Nguyờn Giỏp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “: Đổi mới phương phỏp dạy học ở trường trung học theo định hướng phỏt triển năng lực người học” Họ và tờn giỏo viờn: Nguyễn Viết Hồng Điện Thoại: 0983541783 Email: nguyenviehong@chuyen-qb.com Ngày 25 thỏng 4 năm 2015
  2. ĐỀ TÀI: Đổi mới phương phỏp dạy học ở trường trung học theo định hướng phỏt triển năng lực người học A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Việc đổi mới phương phỏp dạy học đũi hỏi những điều kiện thớch hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương phỏp dạy học cũn mang tớnh chủ quan. Mỗi giỏo viờn với kinh nghiệm riờng của mỡnh cần xỏc định những phương hướng riờng để cải tiến phương phỏp dạy học và kinh nghiệm của cỏ nhõn. Sự phỏt triển kinh tế - xó hội trong bối cảnh toàn cầu hoỏ đặt ra những yờu cầu mới đối với người lao động, do đú cũng đặt ra những yờu cầu mới cho sự nghiệp giỏo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhõn lực. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giỏo dục là chuyển từ nền giỏo dục mang tớnh hàn lõm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giỏo dục chỳ trọng việc hỡnh thành năng lực hành động, phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực và sỏng tạo, phỏt triển năng lực hành động, năng lực cộng tỏc làm việc của người học. Đú cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cỏch PPDH ở nhà trường phổ thụng. Đổi mới phương phỏp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trỡnh giỏo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tõm đến việc HS học được cỏi gỡ đến chỗ quan tõm HS vận dụng được cỏi gỡ qua việc học. Để đảm bảo được điều đú, phải thực hiện chuyển từ phương phỏp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cỏch học, cỏch vận dụng kiến thức, rốn luyện kỹ năng, hỡnh thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhúm, đổi mới quan hệ giỏo viờn - học sinh theo hướng cộng tỏc cú ý nghĩa quan trọng nhằm phỏt triển năng lực xó hội. Bờn cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riờng lẻ của cỏc mụn học chuyờn mụn cần bổ sung cỏc chủ đề học tập tớch hợp liờn mụn nhằm phỏt triển năng lực giải quyết cỏc vấn đề phức hợp. Phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động của người học, hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học (sử dụng sỏch giỏo khoa, nghe, ghi chộp, tỡm kiếm thụng tin ), trờn cơ sở đú trau dồi cỏc phẩm chất linh hoạt, độc lập, sỏng tạo của tư duy. Cú thể chọn lựa một cỏch linh hoạt cỏc phương phỏp chung và phương phỏp đặc thự của mụn học để thực hiện. Tuy nhiờn dự sử dụng bất kỳ phương phỏp nào cũng phải đảm bảo được nguyờn tắc “Học sinh tự mỡnh hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giỏo viờn”. Việc sử dụng phương phỏp dạy học gắn chặt với cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiờu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà cú những hỡnh thức tổ chức thớch hợp như học cỏ nhõn, học nhúm; học trong lớp, học ở ngoài lớp Cần
  3. chuẩn bị tốt về phương phỏp đối với cỏc giờ thực hành để đảm bảo yờu cầu rốn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nõng cao hứng thỳ cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả cỏc thiết bị dạy học mụn học tối thiểu đó qui định. Cú thể sử dụng cỏc đồ dựng dạy học tự làm nếu xột thấy cần thiết với nội dung học và phự hợp với đối tượng học sinh. Tớch cực vận dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học. 2. Cơ sở thực tiễn Đổi mới phương phỏp dạy học khụng cú nghĩa là loại bỏ cỏc phương phỏp dạy học truyền thống như thuyết trỡnh, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nõng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chỳng. Để nõng cao hiệu quả của cỏc phương phỏp dạy học này người giỏo viờn trước hết cần nắm vững những yờu cầu và sử dụng thành thạo cỏc kỹ thuật của chỳng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lờn lớp, kỹ thuật đặt cỏc cõu hỏi và xử lý cỏc cõu trả lời trong đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập. Tuy nhiờn, cỏc phương phỏp dạy học truyền thống cú những hạn chế tất yếu, vỡ thế bờn cạnh cỏc phương phỏp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng cỏc phương phỏp dạy học mới sẽ tăng cường tớnh tớch cực nhận thức của học sinh trong thuyết trỡnh, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề. Việc phối hợp đa dạng cỏc phương phỏp và hỡnh thức dạy học trong toàn bộ quỏ trỡnh dạy học là phương hướng quan trọng để phỏt huy tớnh tớch cực và nõng cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhúm, nhúm đụi và dạy học cỏ thể là những hỡnh thức xó hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hỡnh thức cú những chức năng riờng. Tỡnh trạng độc tụn của dạy học toàn lớp và sự lạm dụng phương phỏp thuyết trỡnh cần được khắc phục, đặc biệt thụng qua làm việc nhúm. Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giỏo viờn đó cải tiến bài lờn lớp theo hướng kết hợp thuyết trỡnh của giỏo viờn với hỡnh thức làm việc nhúm, gúp phần tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của học sinh. Tuy nhiờn hỡnh thức làm việc nhúm rất đa dạng, khụng chỉ giới hạn ở việc giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trỡnh, mà cũn cú những hỡnh thức làm việc nhúm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, cú thể chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử dụng những phương phỏp chuyờn biệt như phương phỏp đúng vai, nghiờn cứu trường hợp, dự ỏn. Mặt khỏc, việc bổ sung dạy học toàn lớp bằng làm việc nhúm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rừ việc tớch cực hoỏ “bờn ngoài” của học sinh. Muốn đảm bảo việc tớch cực hoỏ “bờn trong” cần chỳ ý đến mặt bờn trong của phương phỏp dạy học, vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và cỏc phương phỏp dạy học tớch cực khỏc.
  4. B. NỘI DUNG Việc đổi mới phương phỏp dạy học theo định hướng phỏt triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thụng qua tổ chức liờn tiếp cỏc hoạt động học tập, giỳp học sinh tự khỏm phỏ những điều chưa biết chứ khụng thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giỏo viờn là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành cỏc hoạt động học tập phỏt hiện kiến thức mới, vận dụng sỏng tạo kiến thức đó biết vào cỏc tỡnh huống học tập hoặc tỡnh huống thực tiễn Hai, chỳ trọng rốn luyện cho học sinh biết khai thỏc sỏch giỏo khoa và cỏc tài liệu học tập, biết cỏch tự tỡm lại những kiến thức đó cú, suy luận để tỡm tũi và phỏt hiện kiến thức mới Định hướng cho học sinh cỏch tư duy như phõn tớch, tổng hợp, đặc biệt hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, tương tự, quy lạ về quen để dần hỡnh thành và phỏt triển tiềm năng sỏng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cỏ thể với học tập hợp tỏc, lớp học trở thành mụi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cỏ nhõn, của tập thể trong giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chỳ trọng đỏnh giỏ kết quả học tập theo mục tiờu bài học trong suốt tiến trỡnh dạy học thụng qua hệ thống cõu hỏi, bài tập (đỏnh giỏ lớp học). Chỳ trọng phỏt triển kỹ năng tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ lẫn nhau của học sinh với nhiều hỡnh thức như theo lời giải/đỏp ỏn mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xỏc định tiờu chớ để cú thể phờ phỏn, tỡm được nguyờn nhõn và nờu cỏch sửa chữa cỏc sai sút. Một giờ học tốt là một giờ học phỏt huy được tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của cả người dạy và người học nhằm nõng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tỏc, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương phỏp tự học, tỏc động tớch cực đến tư tưởng, tỡnh cảm, đem lại hứng thỳ học tập cho người học. Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới PPDH như trờn, để cú được những giờ dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững cỏc kĩ thuật dạy học. Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần cú những kĩ thuật riờng. Bài viết xin đề cập đến vấn đề này trờn gúc nhỡn một giờ học tốt theo định hướng đổi mới PPDH.qua một giỏo ỏn được soạn dưới dạng một chuyờn đề.
  5. Sở Giỏo dục và Đào tạo Quảng Bỡnh CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Chuyờn Vừ Nguyờn Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc Giỏp Đồng Hới, Ngày 20 thỏng 4năm 2015 GV: Nguyễn Viết Hồng. I.TấN CHUYấN ĐỀ: CễNG NGHỆ CHẾ TẠO PHễI II. NỘI DUNG CHUYấN ĐỀ: ( 2 tiết) + Nội dung chuyờn đề trong chương trỡnh hiện hành: Bài 16, Tiết 21, 22 mụn cụng nghệ 11 Cụng nghệ chế tạo phụi gồm cú 3 nội dung chớnh: 1. Cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp đỳc - Bản chất - Ưu nhược điểm - Cỏc bước đỳc trong khuụn cỏt 2. Cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp gia cụng ỏp lực - Bản chất - Ưu nhược điểm 3. Cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp hàn - Bản chất - Ưu nhược điểm - Cỏc phương phỏp hàn +Lớ do xỏc định chuyờn đề: - Trong bài 16 này đều núi về vấn đề chế tạo phụi, cú bố cục của cỏc phần tương tự nhau. III CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Cể THỂ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG DẠY HỌC CHUYấN ĐỀ. a. Kiến thức - Hiểu được bản chất và ưu nhược điểm của cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp đỳc. - Hiểu được cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp đỳc trong khuụn cỏt. - Hiểu được bản chất và ưu nhược điểm của cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp gia cụng ỏp lực và hàn. b. Kỹ năng - Nhận dạng sản phẩm của phương phỏp đỳc, gia cụng ỏp lực, hàn. - Đỏnh giỏ chất lượng của sản phẩm đỳc, rốn, hàn - Đỳc được 1 vật phẩm đơn giản bằng vật liệu chỡ. - Chế tạo được 1 phụi rốn tự do đơn giản - Phõn biệt được hàn hơi và hàn hồ quang tay
  6. c.Thỏi độ - Cú ý thức tiết kiệm khi lựa chọn , sử dụng cỏc sản phẩm cơ khớ. - Nhận thức được ý nghĩa của việc nghiờn cứu cụng nghệ chế tạo phụi để từ đú cú thỏi độ nghiờm tỳc, ham thớch học tập và rốn luyện. Thụng qua quỏ trỡnh nhận thức sẽ hỡnh thành và rốn luyện phương phỏp nhận thức cú khoa học, tớch cực, chủ động và bước đầu cú tớnh sỏng tạo. d. Định hướng năng lực được hỡnh thành - Năng lực sử dụng ngụn ngữ kỹ thuật: HS hiểu và sử dụng tốt cỏc thuật ngữ: Phụi, đỳc, gia cụng ỏp lực, hàn, mối hàn, mẫu, lừi, lũng khuụn, chất trợ dung, rốn tự do, dập thể tớch - Năng lực hỡnh thành ý tưởng và thiết kế cụng nghệ: Hiểu được cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp đỳc, hàn, gia cụng ỏp lực. - Năng lực lựa chọn và đỏnh giỏ cụng nghệ: Cú thể phõn tớch, so sỏnh bản chất, ưu nhược điểm của cỏc phương phỏp đú. - Năng lực hợp tỏc: Học tập theo nhúm( cú sử dụng phiếu học tập) IV. BẢNG Mễ TẢ 4 MỨC YấU CẦU (NHẬN BIẾT, THễNG HIỂU, VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO) CỦA CÁC LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRèNH DẠY HỌC CHUYấN ĐỀ. 1. Bảng mụ tả. Vận dụng Nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cụng nghệ chế Biết được bản Hiểu được qui Giải thớch được Đỳc được 1 vật tạo phụi bằng chất và ưu trỡnh đỳc trong ưu nhược điểm phẩm đơn giản phương phỏp nhược điểm khuụn cỏt Cõu3.1 bằng vật liệu đỳc. Cõu1.1 Cõu2.1 chỡ Cụng nghệ chế Biết được bản Hiểu được rốn Phõn biệt được Chế tạo được 1 tạo phụi bằng chất và ưu tự do và dập rốn tự do và phụi cú hỡnh phương phỏp nhưc điểm thể tớch dập thể tớch dạng đơn giản. gia cụng ỏp lực Cõu1.2 Cõu2.2 Cõu4.1. Cõu3.2 Cụng nghệ chế Biết được bản Hiểu được hàn Phõn biệt được tạo phụi bằng chất và ưu hơi và hàn hồ hàn hơi và hàn phương phỏp nhược điểm quang tay. hồ quang tay. gia cụng hàn Cõu1.3 Cõu2.3 Cõu3.3 2. Cỏc cõu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yờu cầu được mụ tả dựng trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động học của học sinh. Cõu1.1 Em hiểu như thế nào là đỳc? lấy một số vớ dụ về sản phẩm đỳc trong thực tế? Phương pháp đúc có những ưu điểm gì? Cõu1.2 Thế nào là gia công áp lực ?