Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập môn Hóa học bằng cách liên hệ thực tế

doc 16 trang sangkien 01/09/2022 8583
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập môn Hóa học bằng cách liên hệ thực tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tao_hung_thu_hoc_tap_mon_hoa_hoc_bang.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập môn Hóa học bằng cách liên hệ thực tế

  1. Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Trần Phú Mã số: Người thực hiện : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Lĩnh vực nghiên cứu : • Quản lý giáo dục • Phương pháp dạy học bộ mơn : Hĩa Học • Phương pháp giáo dục • Lĩnh vực khác Cĩ đính kèm : Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học : 2010 – 2011 1
  2. Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC I/ THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : 1. Họ và tên : Nguyễn Thị Phương Dung 2. Ngày, tháng, năm sinh : 25/10/1976 3. Nam, Nữ : Nữ 4. Địa chỉ : K37, khu phố 2 – phường Xuân Bình – Thị xã Long Khánh – Đồng Nai 5. Điện thoại : 0613726311 (CQ)/ ĐTDĐ : 0933.432.806 6. Fax : .E-mail : . 7. Chức vụ : Giáo viên 8. Đơn vị cơng tác : Trường THPT Trần Phú II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị (hoặc trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ) cao nhất : Cử nhân Hĩa học - Năm nhận bằng : 1999 - Chuyên ngành đào tạo : Hĩa học III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên mơn cĩ kinh nghiệm - Số năm kinh nghiệm : 11 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã cĩ trong 5 năm gần đây : 1. Một số phương pháp giải nhanh các bài tốn trắc nghiệm hĩa học 2. Sử dụng phương pháp trực quan vào giảng dạy chương Oxi – Lưu huỳnh 2
  3. Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC BẰNG CÁCH LIÊN HỆ THỰC TẾ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Mơn Hĩa học ở trường phổ thơng nếu khơng cĩ những bài giảng và phương pháp hợp lí phù hợp với thế hệ học trị dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận.Trước tình hình đĩ, Hĩa học phải đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy cĩ hiệu quả và tiến bộ là phát huy tính thực tế. Cĩ những vấn đề Hĩa học giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hĩa học trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trước để lại và cĩ thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thơng mà khơng gây nhàm chán, xa lạ; lại cĩ tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong mơn học. Trong việc dạy mơn hố học ở trường trung học, người giáo viên phải cĩ vốn kiến thức về thực tế sâu, rộng, cĩ khả năng gắn bài giảng với thực tế, tạo ra được những giờ học sinh động, nâng cao sự hiểu biết và kích thích sự ham mê học tập của học sinh. Chính vì vậy, tơi xin đưa ra sáng kiến kinh nghiệm : “ Tạo hứng thú học tập mơn Hĩa học bằng cách liên hệ thực tế”. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN : 1.1.CƠ SỞ KHOA HỌC : 1.1.1.Hĩa học với thực tiễn cuộc sống : a) Tác động của hĩa học đến đời sống con người : Khơng cĩ mơn khoa học nào lại cĩ nhiều ứng dụng như mơn Hĩa học : - Trong tự nhiên, nhờ cĩ hĩa học mà chúng ta cĩ thể khám phá thiên nhiên, nắm được tính chất, quy luật của thiên nhiên và con người ngày càng thành cơng trong ngành khoa học khám phá vũ trụ, trái đất, - Trong đời sống, sản xuất : Hĩa học được ứng dụng trong việc nghiên cứu thành phần, tác dụng, chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, các quy trình sản xuất (sản xuất, chế biến các nguồn nguyên liệu thơ thành các nguyên liệu cĩ thể sử dụng trong đời sống sản xuất, chế biến các loại nơng sản, chế tạo ra các đồ dùng, vật dụng hằng ngày). b) Tác dụng của các kiến thức thực tế về hĩa học : - Giúp học sinh nắm được cơ sở hĩa học, nắm vững và củng cố kiến thức cơ bản về hĩa học. - Nắm nhanh và kĩ các kiến thức đã học trong bài. Hĩa học là ngành hĩa học thực nghiệm, học lý thuyết và kiểm tra lại bằng các thí nghiệm. Chính việc tiến hành các thí nghiệm sẽ phát sinh các vấn đề để các em cĩ thể hiểu sâu và kĩ các kiến thức đã học, qua đĩ các em hiểu bài hơn. 3
  4. Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung - Các kiến thức hĩa học thực tế làm cho học sinh hiểu được vai trị to lớn của hĩa học trong đời sống : kinh tế, quốc phịng, sinh hoạt, thúc đẩy sự ham hỏi của học sinh. - Giúp học sinh hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng trong đời sống hằng ngày một cách đúng đắn. Các em sẽ nhận thức được những gì cĩ ích, những gì cĩ hại để điều chỉnh hành vi của mình. 1.1.2. Tác dụng của việc liên hệ thực tế trong giảng dạy : a) Với người thầy : - Phát huy khả năng truyền thụ kiến thức của người thầy. Khi mở rộng kiến thức hĩa học thực tế trong bài giảng sẽ nâng cao hiệu quả giảng dạy. - Mở rộng kiến thức hĩa học thực tế rèn luyện một số kỹ năng dạy học : + Kỹ năng diễn đạt. + Kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học. + Kỹ năng tiến hành thí nghiệm. + Kỹ năng phân bố thời gian. + Kỹ năng giao tiếp - Kích thích lịng ham thích học tập của học sinh - Tạo ra giờ học lý thú bổ ích. Khi mở rộng kiến thức hĩa học thực tế sẽ cĩ rất nhiều câu hỏi đặt ra kích thích học sinh tư duy trả lời, bầu khơng khí của lớp sẽ trở nên sơi động, tạo điều kiện cho các học sinh cịn nhút nhát tham gia vào bài giảng. - Gần gũi với học sinh. Khi giáo viên thực hành các kỹ năng nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên sẽ cĩ nhiều cơ hội giao tiếp với học sinh. Nhờ đĩ mà sẽ tạo được ấn tượng tốt với học sinh b) Với học sinh : - Các em trở nên yêu thích mơn hĩa. Khi học sinh được hiểu thấu đáo các vấn đề hĩa học, được tham gia vào các hoạt động thực tế Các em sẽ cĩ hứng thú với mơn học vì các em đã nắm được tầm quan trọng của mơn học, từ đĩ nâng cao thành tích học tập. - Nắm được các kiến thức cơ bản của hĩa học. Các kiến thức hĩa học thực tế lấy nền tảng là các kiến thức hĩa học mà học sinh đã học ở nhà trường, tác dụng của các kiến thức này là giải thích các bản chất của sự vật, hiện tượng do đĩ các em sẽ cĩ nhiều cơ hội tiếp xúc các kiến thức hĩa học, các em sẽ nắm rõ các kiến thức hơn. - Hình thành kỹ năng tư duy, sử dụng sách Các kiến thức mới luơn thúc đẩy học sinh tìm tịi phát hiện kiến thức trong sách báo. - Phát huy tính tích cực sáng tạo trong học tập 1.1.3. Liên hệ thực tế là một biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh : Cái mới luơn là cái kích thích chúng ta tìm hiểu nhất. Việc liên hệ thực tế sẽ thúc đẩy học sinh tìm tịi khám phá trong học tập. Hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên là một động cơ thúc đẩy học sinh học tập. Các kiến thức hĩa học sẽ thu hút sự chú ý lắng nghe trong giờ học và ham thích học hỏi, tìm kiếm sách vở, rèn luyện khả năng sử dụng sách Qua đĩ, các em sẽ thấy được những lý thú của các kiến thức đã học, tăng thêm lịng yêu thích mơn học. 4
  5. Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung Hứng thú học tập là một trong những yếu tố quyết định kết quả học tập của học sinh. Học sinh cĩ khả năng mà khơng cĩ hứng thú thì cũng khơng đạt kết quả, giáo viên giỏi chuyên mơn mà khơng cĩ kỹ năng tạo hứng thú học tập cho học sinh thì chưa thành cơng. Do đĩ địi hỏi người giáo viên phải hội tụ kiến thức và tất cả các yếu tố phục vụ cho cơng việc dạy học. Kỹ năng tạo hứng thú là kỹ năng quan trọng nhất, mà để cĩ được kỹ năng này thì đầu tiên người giáo viên phải cĩ kiến thức sâu, rộng, phải luơn cung cấp cho học sinh lượng kiến thức : ĐỦ, ĐÚNG, MỚI, THIẾT THỰC. Với giáo viên bộ mơn Hĩa học, kiến thức hĩa học thực tế sẽ đáp ứng mặt thiết thực của kiến thức. 1.2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ : 1.2.1. Thuận lợi : - 100% giáo viên đã đạt chuẩn. - Trong quá trình giảng dạy mơn hĩa, giáo viên đều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thơng qua các phương pháp như : phương pháp trực quan, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp liên hệ thực tế trong bài giảng . - Giáo viên đã cĩ sử dụng các đồ dùng và phương tiện dạy học như thí nghiệm, mơ hình, tranh . và từng bước ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học hĩa học. - Học sinh cĩ chú ý nghe giảng, tập trung quan sát thí nghiệm, giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống và suy nghĩ trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra. - Học sinh tích cực thảo luận nhĩm và đã đem lại hiệu quả trong quá trình lĩnh hội kiến thức. 1.2.2. Khĩ khăn : Hiện nay ở trường, một số học sinh chưa biết tác dụng của mơn hĩa học, do việc giảng dạy ở trường cịn mắc phải một số khuyết điểm : - Cịn thiên về lý thuyết thiếu thực tế. - Chưa cung cấp cho học sinh các kiến thức hĩa học cĩ ứng dụng nhiều trong thực tiễn. - Do đầu vào thấp, cho nên khả năng vận dụng kiến thức để lý giải các tượng liên quan đến hĩa học đối với học sinh cịn khĩ khăn. * Do đĩ, để khắc phục các nhược điểm trên và để nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, để tạo hứng thú trong việc học mơn Hĩa học thì việc liên hệ thực tế trong quá trình giảng dạy là cần thiết. 2. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI : a) Liên hệ thực tế khi giới thiệu bài giảng mới.Cách nêu vấn đề này cĩ thể tạo cho học sinh bất ngờ, cĩ thể là một câu hỏi rất khơi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập. Ví dụ 1 : Khi dạy về bài CLO (ở lớp 10), giáo viên cĩ thể mở bài như sau : 5
  6. Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung - GV : Mỗi khi mở vịi nước máy chúng ta thường ngửi thấy cĩ mùi xốc rất khĩ chịu. Đĩ là vì tại nhà máy nước người ta đã sục vào đĩ một chất khí cĩ tác dụng diệt khuẩn. Các em cĩ biết khí đĩ là khí gì khơng ? - HS cĩ thể biết sẽ trả lời đĩ là khí clo. - GV : Đây cũng là tên bài học của chúng ta hơm nay. * Cách giới thiệu này sẽ tạo cho học sinh chú ý hơn để tìm hiểu tại sao clo lại cĩ tính chất như vậy. Và trong quá trình học về tính chất của khí Clo các em sẽ giải thích được như sau : Khi sục vào nước một lượng nhỏ clo, nước cĩ tác dụng sát trùng do clo tan một phần (gây mùi) và một phần với nước : H2O + Cl2 HCl + HClO Hợp chất HClO khơng bền cĩ tính oxi hĩa mạnh : HClO HCl + O Oxi nguyên tử cĩ khả năng diệt khuẩn. Ví dụ 2 : Khi dạy về bài Amoniac và muối amoni (ở lớp 11), giáo viên cĩ thể mở bài như sau : - GV : Khi ăn bánh bao ta thường thấy có những lổ xốp. Đó là do những bọt khí thoát ra để lại các lổ hổng trên bột. Đó là khí gì vậy ? - HS suy nghĩ trả lời : - GV : Thành phần để làm bánh bao là bột nở (NH4)2CO3 . khi nhiệt phân sẽ giải phóng ra khí CO2 và 1 chất khí có mùi khai. Khí mùi khai này có tính chất gì? Nó có độc không, ăn bánh bao có nguy hiểm không ? Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất của chất khí trên qua bài : Amoniac và muối amoni * Trong quá trình học về tính chất của muối amoni, học sinh sẽ hiểu được hiện tượng trên là do : (NH4)2CO3 được dùng làm bột nở vì khi trộn thêm vào bột mì, lúc hấp bánh thì (NH4)2CO3 sẽ bị phân hủy dưới tác dụng của nhiệt : to (NH4)2CO3  2NH3  + CO2  + H2O Như vậy, khi hấp bánh bao khí CO 2, NH3 thốt ra để lại vơ số lỗ nhỏ trong bánh bao làm cho bánh bao vừa to lại vừa xốp và cĩ mùi khai là mùi đặc trưng của amoniac. Ví dụ 3 : Khi dạy về bài PHOTPHO (ở lớp 11), giáo viên cĩ thể liên hệ thực tế khi mở bài như sau : - GV : Trong “Văn tế thập loại chúng sinh”, thi hào Nguyễn Du đã viết : “Lập lịe ngọn lửa ma trơi Tiếng oan văng vẵng tối trời cịn thương” Thế “ma trơi” là cái gì vậy ? Các nhà văn tưởng tượng ra chăng ? Khơng phải, “ma trơi” quả là cĩ thật. Nếu các em cĩ dịp đi qua các nghĩa trang vào ban đêm thì các em sẽ thấy tại một số ngơi mộ tỏa ra những ngọn lửa màu xanh lãng đãng lập lịe mà dân gian thường gọi là “ma trơi”. Bài học ngày hơm nay sẽ giúp các em hiểu được hiện tượng này. Đĩ là bài PHOT PHO. * Sau khi học xong bài Photpho giáo viên sẽ giúp học sinh hiểu được hiện tượng trên là do : 6