Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn

doc 33 trang sangkien 31/08/2022 12120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tao_hung_thu_cho_hoc_sinh_trong_tiet_d.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn

  1. Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn CÊu trĩc s¸ng kiÕn kinh nghiƯm PHẦN MỞ ĐẦU A- ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. III- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. B- PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH I- CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1./. CƠ SỞ LÍ LUẬN 2./. CƠ SỞ KHOA HỌC 3./. CƠ SỞ THỰC TẾ II- CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 1./. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 2./. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3./ THỜI GIAN HỒN THÀNH. PHẦN NỘI DUNG I- NHIỆM VỤ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II- CÁC GIẢI PHÁP MÀ SÁNG KIẾN ĐÃ VẬN DỤNG 1 - Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua việc tạo tâm thế học. 2 - Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua việc đọc diễn cảm. 3 - Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua đàm thoại. 4 - Tạo hứng thú cho học sinh bằng việc ứng dụng CNTT. 5 - Tạo hứng thú cho học sinh bằng việc sử dụng bản đồ tư duy. 6- Tạo hứng thú cho học sinh bằng việc tổ chức các trị chơi. III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN KẾT LUẬN I- MỘT SỐ KẾT LUẬN II- ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ. Trang 1 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo
  2. Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn PHẦN MỞ ĐẦU A- ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc đổi mới phương pháp giảng dạy Ngữ văn hiện nay đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Phương pháp dạy học đổi mới chú trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh làm cho học sinh ham thích mơn học. Điều 24, luật giáo dục (do Quốc hội khố X thơng qua) cũng đã chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với từng lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Đây là định hướng cơ bản thiết thực đối với mỗi giáo viên trong đĩ cĩ giáo viên dạy bộ mơn Ngữ văn. Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy văn đổi mới đã chú trọng phát triển hứng thú học văn của học sinh. Một trong những mục đích của giờ văn là làm sao gây được rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh. Ai đĩ đã nĩi rằng: “Dù cĩ dắt ngựa đến bờ sơng cũng khơng thể bắt nĩ uống nước được”. Vấn đề học tập của trẻ cũng vậy. Dù cĩ bắt được chúng ngồi ngay ngắn học tập nhưng nếu khơng thích thú, trẻ khơng thể học tốt được. Từ thực tế giảng dạy bộ mơn Ngữ văn ở THCS nhiều năm, tơi nhận thấy muốn giờ dạy đạt hiệu quả cao, ngồi việc truyền đạt kiến thức, tơi nghĩ rằng mình cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực sự nhẹ nhàng, sinh động; học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, khơng gượng ép. Từ đĩ mới phát huy thực sự tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm, tơi xin đề cập đến một số biện pháp nhằm khơi gợi hứng thú học tập của học sinh trong tiết học Ngữ văn ở THCS. II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu “Tạo hứng thú cho học sinh trong tiết dạy ngữ văn” với mục đích cơ bản sau đây : Trình bày một số biên pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ dạy Ngữ văn. đĩ giúp các em nắm vững kiến thức, yêu thích mơn học, nhờ vậy nâng cao chất lượng dạy và học. Đồng thời đề tài này cĩ thể giúp cho giáo viên dạy ngữ văn áp dụng cho các lớp các bài cụ thể . III- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hướng tới đối tượng là hứng thú học tập mơn Ngữ văn của học sinh THCS. Trang 2 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo
  3. Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn 2. Phạm vi nghiên cứu : - Nghiên cứu phương pháp dạy Ngữ văn của giáo viên. - Nghiên cứu hứng thú , kết quả học tập mơn Ngữ văn của học sinh. B- PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH I- CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1./. Cơ sở lí luận Trong những năm gần đây vấn đề đổi mới phương pháp dạy học luơn được bàn luận một cách sơi nổi, đĩ là vấn đề quan trọng luơn được đề cập trong mỗi cuộc họp chuyên mơn ở tất cả các trường học trên cả nước.Với bộ mơn văn cũng khơng nằm ngồi quỹ đạo đĩ. Nghị quyết hội nghị lần II BCH TW Đảng khĩa VIII nêu rõ : “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” ; “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , sáng tạo của người học, bồi dưỡng lịng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Trước kia phương pháp dạy – học văn cổ truyền chính là giảng văn và phân tích các nội dung trong bài học, cĩ lẽ đây là hình thức duy nhất để tiếp cận văn bản.Tuy cĩ những thành cơng nhất định thì vẫn là thầy phân tích –trị tiếp nhận.Dù cĩ thành cơng nhưng vẫn là áp đặt cách hiểu, cách cảm thụ cho học sinh và lâu dần sẽ dẫn tới sự nhàm chán khơng thích tìm tịi,sáng tạo của các em. Chính điều đĩ địi hỏi phải cĩ những phương pháp cải tiến trong việc dạy –học văn trong nhà trường,đây là nhu cầu thiết yếu đối với các nhà giáo dục và đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn văn.Chúng ta biết rằng mơn văn là mơn cơ bản gĩp phần hình thành nhân cách học sinh,đặc biệt đối tượng của mơn văn là những tác phẩm văn thơ,mà văn thơ lại là nghệ thuật của ngơn từ. Vì vậy với đối tượng học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà giáo viên chỉ phân tích, diễn giảng thì chắc chắn hiệu quả sẽ khơng cao. Chính vì vậy để thực hiện một giờ học cĩ hiệu quả thì người giáo viên cần phải sử dụng nhiều phương pháp như: phân tích, diễn giảng,vấn đáp,nêu vấn đề,gợi ý và đặc biệt để tạo một giờ học phong phú, sinh động thì việc sử dụng hình thức thảo luận nhĩm sẽ giúp học sinh trao đổi ý với nhau, bổ sung cho nhau các kiến thức cịn thiếu, học sinh sẽ sơi nổi hơn trong học tập. Cịn việc lồng ghép một số trị chơi trong quá trình giảng dạy sẽ giúp học sinh cảm thấy hứng thú, tích cực, sơi nổi hơn đỡ nhàm chán trong một tiết học văn. Trang 3 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo
  4. Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn Bất cứ một người giáo viên nào cĩ tâm huyết với nghề đều tự đặt ra câu hỏi làm thế nào để dạy và học tốt mơn văn ?Từ xưa đến nay người ta vẫn nĩi :“Học văn thì dễ nhưng dạy văn thì rất khĩ” và thực tế cũng chứng minh điều đĩ. Quả là việc dạy văn vơ cùng khĩ bởi dạy văn khơng chỉ là dạy đúng, đủ mà cịn phải hay, phải lơi cuốn học sinh, làm cho học sinh hứng thú, say mê. Mơn ngữ văn là mơn học kết tinh nhiều giá trị văn hĩa truyền thống và nhân loại, là mơn học cĩ ý nghĩa trong việc hình thành, phát triển, định hướng nhân cách cho học sinh và rèn luyện những kỹ năng cơ bản cần thiết cho các em.Mặt khác đây lại là mơn học nghệ thuật kích thích trí tưởng tượng bay bổng,sáng tạo của học sinh Thực tế chúng ta thấy rằng ngày càng cĩ ít học sinh đi thi học sinh giỏi mơn văn hơn ,các em cũng cảm thấy chán nản và khơng mấy hứng thú khi học giờ văn.Chính điều đĩ địi hỏi phải cĩ những phương pháp cải tiến trong việc dạy – học văn trong nhà trường .Đây là nhu cầu cần thiết đối với các nhà giáo dục và đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn văn .Với chức năng là một người làm cơng tác giảng dạy trong nhà trường bản thân tơi cũng luơn trăn trở là làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học văn.Trong 5 năm cơng tác giảng dạy tơi nghiệm thấy rằng,cái ước muốn học văn sao cho giỏi,dạy văn sao cho hay ,viết văn sao cho tốt là ước muốn của rất nhiều giáo viên và học sinh.Muốn thực hiện được ước mơ ấy thì chúng ta phải biết tìm tịi,sáng tạo và đưa ra những cái mới hấp dẫn lơi cuốn học sinh,đặc biệt là người giáo viên chúng ta phải biết làm mới bài giảng của mình để kích thích học sinh. Phần nội dung thì khơng thể làm mới,khơng thể thay đổi nhưng chúng ta cĩ thể thay đổi và làm mới hình thức,phương pháp giảng dạy của mình. Điều này thì chúng ta đã và đang thực hiện lâu nay nhưng cái quan trọng là sự đổi mới của từng người.Với riêng tơi chỉ một vài năm cơng tác chưa được xem là nhiều nhưng tơi cũng đã tự rút ra cho mình một vài kinh nghiệm nhỏ,hy vọng trao đổi cùng đồng nghiệp, mong gĩp một phần nhỏ kinh nghiệm của mình vào cơng tác dạy học mơn ngữ văn của huyện nhà. Đĩ chính là “Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn” . 2./. Cơ sở khoa học Dạy văn cấp học THCS là dạy cho các em học sinh lứa tuổi 12 đến 15 - lứa tuổi hồn nhiên, trong sáng, năng động và nhạy cảm biết tìm tịi, khám phá ra thế giới văn chương nghệ thuật. Tác phẩm văn chương nghệ thuật là thành quả sáng tạo của nhà văn, nhà thơ . Mỗi tác phẩm văn thơ đều thuộc một thời kì văn học nhất định ( cĩ thể cách xa thời đại mà các em sống hiện nay cả hàng thế kỉ , hàng thập niên ). Tác phẩm văn chương dù nhỏ nhất : là một câu tục ngữ, một bài ca dao, hay lớn hơn là một bài văn, một bài thơ, một truyện ngắn hay một bộ tiểu thuyết đều cĩ giá trị về nội dung và nghệ thuật của nĩ. Làm thế nào để giáo viên giúp học sinh đồng cảm với những giá trị tư tưởng nhân văn cần đạt tới trong mỗi tác phẩm là nhiệm vụ giảng dạy của GV dạy Ngữ Văn. Trang 4 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo
  5. Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn Lep- Tơn-xTơi nĩi : “Vấn đề khơng phải biết là quả đất trịn mà là làm thế nào để biết được quả đất trịn?”. Chân lí là quý báu ! Nhưng cách tìm ra chân lí cịn quý hơn nhiều. Vì thế, cái khĩ trong việc dạy văn là làm sao hướng cho học sinh tìm ra cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm. 3./. Cơ sở thực tiễn : Chúng ta thấy rằng việc đổi mới phương pháp dạy học đã đem lại nhiều kết quả khả quan, song bên cạnh những thuận lợi thì chúng ta cịn gặp vơ vàn những khĩ khăn . Những khĩ khăn đĩ một mặt ở học sinh nhưng cũng một phần ở chính những người giáo viên chúng ta. Mơn ngữ văn trong nhà trường cĩ vị trí quan trọng bởi nĩ giáo dục phẩm chất đạo đức, cung cấp kiến thức tự nhiên và xã hội cho các em nên việc dạy học văn vừa thuận lợi cũng vừa khĩ khăn: a - Về phía giáo viên. Hầu hết giáo viên đã ý thức sâu sắc phải đổi mới phương pháp dạy học . Các thầy cơ đã được tập huấn thay sách, tập huấn về đổi mới phương pháp day học. Trong giảng dạy, các thầy cơ đã phát huy được tính cực chủ động trong việc dạy học. Học sinh được bày tỏ ý kiến tình cảm, cách hiểu của mình về bộ mơn, được thực hành giao tiếp nhiều hơn. Với tinh thần mới, giờ Ngữ văn khơng phải là giờ truyền thụ kiến thức, mà là giờ khơi gợi khuyến khích học sinh tìm ra con đường đi tới kiến thức, giáo viên cũng đã phân biệt được phương pháp dạy học theo đặc trưng bộ mơn Ngữ văn (Tiếng Việt – Văn – Tập làm văn). Giáo viên đã cĩ nhiều cố gắng trong việc thực hiện quan điểm tích hợp trong các tiết dạy: Tích hợp ngang (Tích hợp của ba phân mơn Văn - Tiếng Việt – Tập làm văn) và Tích hợp dọc (Tích hợp giữa các bài, các lớp trong cùng một phân mơn). Bên cạnh đĩ là việc tích hợp vấn đề giáo dục bảo vệ mơi trường tự nhiên một cách phù hợp trong từng tiết dạy. Qua việc tích hợp và lồng ghép cộng với liên hệ thực tế để giáo dục học sinh đă đem lại cho bộ mơn Ngữ văn cĩ những tín hiệu khởi sắc. Đĩ là phương pháp dạy – học mới đang được tiếp cận một cách tích cực. Tài năng sư phạm của người thầy được dành nhiều hơn cho việc học sinh tự tìm hiểu cảm thụ tác phẩm. Trong từng tiết dạy, giáo viên đã mạnh dạn phối hợp cùng học sinh tiếp cận, phân tích, tổng hợp và hình thành những tri thức cần nắm. Giáo viên nắm rõ được quan điểm tích hợp của sách giáo khoa, cĩ nhiều cố gắng rèn luyện kỹ năng nghe - đọc - nĩi - viết cho học sinh. Học sinh khơng chỉ nắm kiến thức mà quan trọng hơn là biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống như: nĩi, viết tiếng Việt thành thạo, biết tạo lập văn bản, biết sáng tác thơ, sáng tác tác phẩm nghệ thuật ngắn. Chính những chuyển biến này đã giúp giáo viên nhanh chĩng tiếp cận và thực hiện thành cơng những đổi mới trong phương pháp dạy – học Ngữ văn. Trang 5 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo