Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Ngữ văn

doc 12 trang honganh1 15/05/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docchuyen_de_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_vao_giang_day_mon_ngu.doc

Nội dung text: Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Ngữ văn

  1. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN. I. Đặt vấn đề I.1. Cơ sở lý luận Nghị quyết số 29-NQ/TW yêu cầu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức kí năng của người học, khắc phục lối truyền thụ 1 chiều Tập trung dạ cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, phat triển năng lực. Chuyển tự học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông.” I.2. Cơ sở thực tiễn Cùng với sự phát triển của xã hội, sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi mỗi các nhân học sinh phải không ngừng vận động và sáng tạo, chủ động tiếp cận các kiến thức và biến các kiến thức đó phục vụ lại các hoạt dộng của bản thân và xã hội. Trong những năm gần đây, phần lớn giáo viên đều được tiếp cận với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tích tích cực chủ động của học sinh. Tuy nhiên, trong qua trình thực hiện và áp dụng giáo viên vẫn đang e ngại lo sợ không đủ thời gian, học sinh không hoàn thành tốt các bài tập trong tiết học, bản thân học sinh vẫn chưa thể hiện hết khả năng sáng tạo của bản thân nên hiệu quả tiết học vẫn chưa cao. Qua quá trình tiếp cận chuyên đề của Phòng GD tôi chọn chuyên đề “DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN” Thông qua 1 tiết học: Tiết 107: Các thành phần chính của câu II. Nội dung 1. Thực trạng việc sử dụng các phương tiện thiết bị dạy học môn Ngữ Văn hiện nay: Những năm qua việc đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa được thực hiện khá đồng bộ; yêu cầu đổi mới PPDH, đổi mới PPDH đòi hỏi phải sử dụng phương tiện thiết bị dạy học phù hợp, tuy nhiên thực tế các phương tiện thiết bị dạy học hiện nay ở các trường không đáp ứng được nhu cầu do không đủ về số lượng và không đảm bảo về chất lượng. Tình trạng dạy chay học chay vẫn còn phổ biến ở một số trường học. Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khó thực hiện triệt để được 2. Lợi thế và vai trò của CNTT trong dạy học môn Ngữ Văn. - CNTT giúp giờ dạy môn ngữ văn trở nên sinh động hơn - CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học nói chung và môn ngữ văn nói riêng. Hình thành phương pháp tư duy mới. - CNTT rất tiện ích mang lại hiệu quả cao trong dạy học Ngữ Văn. 3. Đối tượng dạy học của bài học: Học sinh lớp 6A năm học 2017-2018, sỉ số 35 HS. 4. Thiết bị dạy học và học liệu. Máy tính, tivi kết nối với máy tính tại lớp họp, phiếu học tập. 5. Hoạt động dạy và học. Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 1
  2. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 Tiết 107: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu. - Phân biệt được thành phần chính với thành phần phụ 2. Kĩ năng: - Phân biệt, nhận diện, phân tích được hai thành phần CN và VN trong câu trần thuật đơn. - Đặt được chủ ngữ và vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước 3. Thái độ: Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính. II. PHƯƠNG PHÁP - KTDH: - Nêu vấn đề , thảo luận, gợi tìm. Nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ: - GV : Giáo án, máy tính, phiếu học tập. - HS : Học và soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Bài cũ. - Kể tên các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học? - Đặt câu có đủ các thành phần đã kể ở trên? 2. Bài mới. Hoạt động 1: Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ trong câu. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính I. Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ trong câu. 1. Ví dụ : Sgk 2. Nhận xét - TN: Chẳng bao lâu - CN: Tôi - VN: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. - Không thể bỏ CN, VN. -> CN, VN Là thành phần chính của câu. TN là thành phần phụ trong câu. * Ghi nhớ: (SGK/tr92) Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 2
  3. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 * GV: Mở rộng: Một số trường hợp loại bỏ thành phần chính của câu vẫn giữ được ý nghĩa câu, tùy vào ngữ cảnh giao tiếp. Ví dụ: - Anh về từ khi nào? - Hôm qua. Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 3
  4. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vị ngữ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính II. Vị ngữ 1. Đặc điểm - Kết hợp với phó từ đã đứng trước chỉ quan hệ thời gian. - Trả lời câu hỏi : Làm gì ? Làm sao ? Như thế nào ? Là gì ? 2. Cấu tạo. -Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. * Ghi nhớ: (SGK) Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 4
  5. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ ngữ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính III. Chủ ngữ. 1. Đặc điểm. - Các CN trong các ví dụ biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái đặc điểm nêu ở VN - CN trả lời câu hỏi : ai ? cái gì ? con gì ? 2. Cấu tạo. - Có thể là đại từ (tôi) DT và CDT. - Câu có thể có một CN và nhiều CN. * Ghi nhớ: (SGK) Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 5
  6. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 • GV Mở rộng: Cho HS thảo luận theo cặp: ? Lấy ví dụ cụ thể chứng minh: Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 6
  7. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 7
  8. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 8
  9. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 9
  10. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 10
  11. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 3: Củng cố. - Đánh giá lại phần bài tập củng cố lại kiến thức. 4: Hướng dẫn về nhà. Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 11
  12. Giáo án chuyên đề: ứng dụng CNTT Ngữ văn 6 V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Vĩnh Sơn, tháng 3 năm 2018 Ký duyệt tổ trưởng Người thực hiện Lê Thị Chung Tình Giáo viên: Lê Thị Chung Tình – Trường THCS Vĩnh Sơn – Vĩnh Linh 12