Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kĩ thuật dạy học theo hợp đồng trong giảng dạy Vật lí Lớp 9

doc 14 trang sangkien 30/08/2022 9060
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kĩ thuật dạy học theo hợp đồng trong giảng dạy Vật lí Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_ki_thuat_day_hoc_theo_hop_dong.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kĩ thuật dạy học theo hợp đồng trong giảng dạy Vật lí Lớp 9

  1. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” là định hướng đổi mới phương pháp dạy học, được khẳng định trong Nghị Quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần 4 khóa VII, Nghị Quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần 2 khóa VIII và được pháp chế hóa trong điều 24.2 của Luật giáo dục. Theo định hướng này, đối với môn khoa học thực nghiệm như vật lí, để tạo điều kiện cho việc vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống, phát triển năng lực cần thiết cho học sinh, cần phối hợp nhiều hình thức tổ chức học tập ngoài lớp học, kết hợp với việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại như dạy học giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học theo nhóm, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng, Một trong những điều kiện có thể bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh trong bộ môn vật lí. Tôi mạnh dạn áp dụng phương pháp mới: Sử dụng kĩ thuật dạy học theo hợp đồng trong giảng dạy vật lí lớp 9. II. GIẢI PHÁP 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Thế nào là dạy học theo hợp đồng? Là cách tổ chức học tập, trong đó học sinh làm việc theo một gói các nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định. 1.1.2. Mục đích - Đa dạng hóa về nội dung, nhiệm vụ học tập; học tập bằng trải nghiệm; mức độ độc lập trong học tập; hình thức phân chia nhóm; mức độ thực hiện của từng nhóm; - Đa dạng hóa các nhiệm vụ về hình thức bắt buộc, tự chọn (yêu cầu phải có trong hợp đồng); các nhiệm vụ đóng, mở; dựa vào các hoạt động vui chơi; các dạng hợp tác cá nhân có hướng dẫn. - Kĩ thuật này thường áp dụng vào tiết bài tập, ôn tập, thực hành, 1
  2. 2. Cơ sở thực tiễn Qua nhiều năm giảng dạy vật lí 9, tôi thấy: - Học sinh ít quan tâm đến ôn tập kiến thức và kĩ năng cần vận dụng để giải các bài tập vật lí; - Học sinh ít suy luận lôgic hoặc toán học vào giải các bài tập vật lí; - Nhiều học sinh khá- giỏi có phương pháp tự học tương đối tốt nhưng khả năng hoạt động giúp đỡ học sinh yếu kém chưa tốt, chưa phát huy hoạt động nhóm; - Trong giờ bài tập, thông thường giáo viên chưa thực hiện đúng quy trình; chủ yếu học sinh khá giỏi giải các bài tập, học sinh yếu kém chăm chú để chép vì nhiều học sinh không chuẩn bị trước, mặt khác hạn chế về thời gian của tiết học. - Giáo viên chưa kích thích học sinh yếu, kém thể hiện trước lớp học do số lượng bài tập được giao quá nhiều, chưa trọng tâm, còn nhiều yếu tố bất ngờ nên học sinh nhút nhát. 3. Qua kinh nghiệm thực tế Qua các giờ bài tập vật lí, các nội dung cần phải thực hiện một “hợp đồng”, có hợp đồng 15 phút, hợp đồng hai ngày để từng tổ, cá nhân có thể chuẩn bị, tự tin trình bày các vấn đề được giao theo hợp đồng đã kí kết. Trong phần này tôi chỉ trình bày và áp dụng các “hợp đồng” trong giờ dạy 02 dạng bài tập vật lí 9 của phần điện học và quang học. 4. Các nội dung, tiến trình thực hiện 4.1. Lựa chọn các giờ bài tập trong chương trình vật lí lớp 9 - Bài tập vận dụng định luật Ôm; - Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn; - Bài tập vận dụng định luật JunLen -xơ; - Bài tập về công suất điện và điện năng; - Bài tập Quang hình. 4.2. Xác định quy trình của một tiết bài tập vật lí - Phần đầu dành 15 phút để thực hiện trắc nghiệm khách quan (giáo viên chuẩn bị trước một tiết học) - Phần tiếp theo giải các bài tập tự luận từ 2 đến 3 bài; - Bài tập vận dụng nâng cao. 2
  3. 4.3. Thiết kế bài giảng thực hiện tiết bài tập dạy theo “hợp đồng” A. Mục tiêu B. Chuẩn bị C. Tiến trình dạy học I. Ổn định II. Bài cũ III. Dạy và học bài mới 1. Đặt vấn đề 2. Dạy và học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ 1. Kí kết hợp đồng ( 5 phút) Giáo viên lựa chọn những vấn - GV giới thiệu thế nào là học theo “hợp đồng” đề chính để ghi bảng - Chia nhóm, phát hợp đồng để các nhóm nghiên cứu. - Hướng dẫn cách thức thực hiện các nhiệm vụ HĐ 2. Thực hiện hợp đồng ( 25 phút) - HS thực hiện các nhiệm vụ tự chọn và bắt buộc Giáo viên cho học sinh các trong bản hợp đồng nhóm trình bày sản phẩm trên - Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trong bảng nhóm bảng phụ→ trình bày trước lớp. HĐ 3. Đánh giá hợp đồng ( 5 phút) - HS tự đánh giá vào ô tự đánh giá của hợp đồng sau khi nhận đáp án và phiếu hỗ trợ của giáo viên để đối chiếu, so sánh, trao đổi và đánh giá kết quả nhiệm vụ - GV đánh giá sản phẩm của học sinh, hoàn chỉnh nội dung và cho điểm cho cá nhân hoặc nhóm IV. Củng cố, rút kinh nghiệm V. Hướng dẫn về nhà 3
  4. 4.4. Thiết kế biểu mẫu hợp đồng, điều kiện hợp đồng và kí kết hợp đồng. Nhiệm vụ Bắt Thời Hình Địa điểm Đáp án Hoàn Tự buộc gian thức thực thực hiện thành đánh hay tự hiện giá chọn Nhiệm vụ 1 Bắt 5 phút Cá nhân Tại lớp Có đáp Hoàn thành buộc án và gợi TNKQ ý Nhiệm vụ 2 Bắt 5 phút Cá nhân Tại lớp Có đáp Hoàn thành bài buộc án và gợi tập trong SGK ý Nhiệm vụ 3 Bắt 5 phút Cá nhân Tại lớp Có đáp Hoàn thành bài buộc án và gợi tập trong SGK ý Nhiệm vụ 4 Bắt 5 phút Cá nhân Tại lớp Có đáp Hoàn thành bài buộc án và gợi tập trong SGK ý Nhiệm vụ 5 Tự 5 phút Thảo Tại lớp Có đáp Bài tập vận chọn luận án và gợi dụng cao nhóm ý - Điều kiện của hợp đồng: Mỗi nhóm phải thực hiện 4/5 nhiệm vụ, gồm 4 nhiệm vụ bắt buộc và 1 nhiệm vụ tự chọn - Em thay mặt nhóm xin cam kết hoàn thành các nhiệm vụ trong bản hợp đồng. Chữ kí học sinh Chữ kí giáo viên 4
  5. 4.5. Nội dung thực hiện “hợp đồng” của tiết bài tập vật lí. 4.5.1. Bài tập vận dụng định luật Ôm Nhiệm vụ của bản hợp đồng Nhiệm vụ 1 Gợi ý trả lời Hoàn thành các câu trắc nghiệm sau Câu 1. Hiệu điện thế U = 10 V được đặt vào giữa Sử dụng biểu thức định luật Ôm: hai đầu một điện trở có giá trị R = 25  . Cường U I , đáp án B độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau R đây là đúng? A. I = 2,5 A B. I = 0,4 A C. I = 15 A D. I = 35 A Câu 2. Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15  và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng Sử dụng biểu thức: U= I R, đèn là 0,3 A . Hiêụ điện thế giữa hai đầu dây tóc đáp án C bóng đèn khi đó là bao nhiêu? A. U = 5 V B. U = 15,3 V C. U = 4,5 V D. Một giá trị khác Câu 3. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9 Sử dụng hệ số tỉ lệ giữa cường độ V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. dòng điện và hiệu điện thế, chọn Nếu hiệu điện thế tăng lên đến 18V thì cường độ đáp án B dòng điện là bao nhiêu? A. 0,6A B. 1,2A C. 0,3A D. 1,5 A Câu 4. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì Sử dụng hệ số tỉ lệ giữa cường độ cường độ dòng điện là: dòng điện và hiệu điện thế, chọn A. 3A B. 1A đáp án A C. 0,5A D. 0,25A 5
  6. Câu 5. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? Nhận biết để chọn đáp án C A. I = I + I B. U = U = U 1 2 1 2 1 1 1 C. R = R + R D. 1 2 R R1 R2 Câu 6. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? Nhận biết để chọn đáp án C A. U = U + U B. I = I = I . 1 2 1 2 C. R = R = R D. R = R + R . 1 2 1 2 Câu 7. Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U và U . Cho 1 2 Nhận biết để chọn đáp án D biết hệ thức nào sau đây đúng? U U R R A. 2 1 B. 1 2 R1 R2 U2 U1 U U C. U .R = U .R D. 1 2 1 1 2 2. R1 R2 Câu 8. Mắc song song hai điện trở R = 30  R = I1 R1 U 1 2 Sử dụng và I , Tính 1 I2 R2 R1 25  vào mạch điện có hiệu điện thế 30V. Cường I rồi áp dụng độ dòng điện trong mạch chính là: 2 I = I + I . rồi chọn đáp án B A. 1A B. 2,2A 1 2 C. 1,2A D. 0,545A Câu 9. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu Nhận biết để chọn đáp án A một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là: A. 3 A B. 1 A C. 0,5 A D. 0,25 A 6
  7. Câu 10. Hai điện trở R = 5  , R = 15  mắc 1 2 nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở là R là 1 2A. Thông tin nào sau đây là sai? A. Điện trở tương đương của cả mạch là 20  . Nhận biết để chọn đáp án D B. Cường độ dòng điện qua điện trở R là 2A. 2 C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là 40V. 2 Nhiệm vụ 2 Hoàn thành bài tập 1/17 Sgk Đã gợi ý trong sách giáo khoa Nhiệm vụ 3 Hoàn thành bài tập 2/18 Sgk Đã gợi ý trong sách giáo khoa Nhiệm vụ 4 Hoàn thành bài tập 3/18 Sgk Đã gợi ý trong sách giáo khoa Nhiệm vụ 5 Có gợi ý và đáp án Bài tập vận dụng cao Học sinh tự tóm tắt đề để tìm cách giải để đúng như đáp án đã RV gợi ý. V a. Tính cường độ dòng điện qua R1 phải sử dụng biểu thức nào? R1 R2 Hs nhớ biểu thức định luật Ôm A C U1 60 B I1 = 0,03(A) R1 2000 Mạch điện R như thế nào với R ? U 1 2 + Sử dụng U1 = UAB + U2 Cho mạch điện như hình vẽ U1=180V; R1=2000; Cường độ dòng điện qua R2 là: R2=3000 I2= 0,04 A a. Khi mắc vôn kế có điện trở Rv song song với R1, vôn kế chỉ b. Sử dụng chiều dòng điện để U1 = 60V. Hãy xác định cường độ dòng điện qua tính: các điện trở R1 và R2 . I2 = IV + I1 b. Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R2 vôn kế Hay: I = I – I chỉ bao nhiêu ? V 2 1 7
  8. = 0,04 - 0,03 = 0,01 (A). U1 60 vậy : RV = 6000() IV 0,01 Ta có : UBC = I.RBC U = .RBC R1 RBC = U R .R . V 2 RV .R2 RV R2 R1 RV R2 Thay số vào ta được : UAC = 90V Vậy vôn kế chỉ 90V . 4.5.2. Bài tập Quang hình. Nhiệm vụ của bản hợp đồng. Nhiệm vụ 1 Gợi ý trả lời Hoàn thành các câu trắc nghiệm sau Câu 1. Một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh A’B’ của AB qua Nhận biết để chọn đáp án C thấu kính có tính chất gì? A. Ảnh thật, ngược chiều với vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật. Câu 2. Vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với Nhận biết tính chất, “Ảnh thấp trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’, ảnh và vật hơn vật” cho phép ta kết luận nằm cùng về một phía đối với thấu kính. Điều kiện thấu kính đã cho là thấu kính thêm nào sau đây cho phép khẳng định thấu kính đó phân kì 8