SKKN Đổi mới phương pháp dạy học các tiết tổng kết trong chương trình Vật lý THCS

doc 18 trang sangkien 29/08/2022 5040
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Đổi mới phương pháp dạy học các tiết tổng kết trong chương trình Vật lý THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_doi_moi_phuong_phap_day_hoc_cac_tiet_tong_ket_trong_chu.doc

Nội dung text: SKKN Đổi mới phương pháp dạy học các tiết tổng kết trong chương trình Vật lý THCS

  1. SKKN: §æi míi PPDH c¸c tiÕt tæng kÕt ch­¬ng trong ch­¬ng tr×nh vËt lÝ THCS A.ĐẶT VẤN ĐÊ I.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Quan điểm chỉ đạo đổi mới PPDH Vật lí THCS 1.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (HS)- phát huy tính chủ động của HS trong học tập bằng cách: a. Cải tiến nâng cao hiệu quả của các PPDH theo hướng phát huy tíng tích cực chủ động của HS, thể hiện: - Kích thích được óc tò mò khoa học, ham hiểu biết của các em (bằng cách tạo ra những tình huống có vấn đề). - Hướng tới việc rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và tư duy sáng tạo cho HS. + Vấn đáp tìm tòi là phương pháp cần được phát triển rộng rãi. + Tạo ra các cuộc tranh luận trong HS (bằng cách đặt ra các câu hỏi mở, tức là một câu hỏi có nhiều cách trả lời). + Chuyển dần từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học giải quyết vấn đề. b. Khuyến khích sử dụng các PPDH tích cực như PPDH nêu và giải quyết vấn đề, các PPDH theo quan điểm kiến tạo. 1.2. Quan tâm đến phương pháp học, bồi dưỡng năng lực tự học cho HS. - Coi trọng việc trau dồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng quá trình. - Chú ý tới phương pháp nhận thức đặc thù vật lí. 1.3. Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực cá nhân trong tự học với việc học tập hợp tác trong nhóm. 1.4. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS. 1.5. phối hợp nhiều hình thức tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp học. 2. Những giải pháp đổi mới PPDH môn vật lí THCS 2.1. Nắm bắt mức độ lượng hóa mục tiêu bài học. 2.2. Tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức bao gồm: - Lựa chọn nội dung để tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng. - Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tiếp cận và tự phát hiện kiến thức mới. - Tổ chức hoạt động của HS theo những hìng thức học tập khác nhau (toàn lớp, nhóm hoặc cá nhân). 2.3 Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học. 2.4. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS. 2.5. Đổi mới việc soạn giáo án (lập kế hoạch bài học). GV: §oµn Thóy Hßa – Tr­êng THCS §×nh Xuyªn - 1 -
  2. SKKN: §æi míi PPDH c¸c tiÕt tæng kÕt ch­¬ng trong ch­¬ng tr×nh vËt lÝ THCS II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Thực trạng tình hình học tập của HS Do các bài tổng kết chương thường dài về nội dung, đòi hỏi kiến thức tổng hợp nên nếu giáo viên (GV) không có biện pháp hiệu quả , đầu tư công sức cho tiết dạy thì thường gây tâm lý chán học cho HS. - HS ngại động não,suy nghĩ, chỉ quen nghe giảng, chờ đợi GV thông báo đáp án, ít có hứng thú học tập. Do đó kiến thức hời hợt, khi phải vận dụng vào các trường hợp cụ thể thì lúng túng, sai lầm. - HS ngại và sợ phát biểu sai. Do đó nếu không được khích lệ. tạo điều kiện thì thường ngồi ì, không động não. 2. Những nguyên nhân của thực trạng đó - GV chưa tạo ra những tình huống gây sự chú ý và kích thích hứng thú của HS, chưa đầu tư thích đáng cho hệ thống câu hỏi hướng dẫn nhằm phát huy tính tích cực, tìm tòi, sáng tạo của HS trong quá trình học tập. - GV chưa bám sát mức độ nội dung kiến thức cơ bản mà HS cần nắm vững nên chưa có biện pháp làm nổi bật, khắc sâu những kiến thức đó, nhất là chưa rèn được cho HS kỹ năng nhận diện dạng bài (HS phải biết được bài tập phải giải thuộc dạng nào, phải vận dụng kiến thức nào để giải quyết bài tập đó). - HS chịu ảnh hưởng nặng nề của cách học thụ động. Những điều HS có được sau mỗi bài học không phải là kết quả của sự hoạt động tích cực, tự lực để chiếm lĩnh kiến thức. Do đó HS nắm kiến thức hời hợt khi vận dụng dễ mắc sai lầm. 3. Đề xuất hướng khắc phục - GV phải thay đổi PPDH từ lấy thầy làm trung tâm sang lấy trò làm trung tâm, GV chỉ là người hướng dẫn, dẫn dắt HS lĩnh hội tri thức mới. - Sử dụng phương tiện hiện đại kết hợp các phương tiện truyền thống để lôi cuốn, hấp dẫn HS; khiến các em vui học chứ không phải miễn cưỡng mà học. - Phải rèn luyện ngôn ngữ vật lí cho HS, hướng dẫn HS phát biểu suy nghĩ, lí luận của mình thành lời một cách chính xác, đúng thuật ngữ vật lí. - Phải rèn cho HS có tư duy độc lập, có kỹ năng thảo luận nhóm một cách chủ động, hiệu quả. GV: §oµn Thóy Hßa – Tr­êng THCS §×nh Xuyªn - 2 -
  3. SKKN: §æi míi PPDH c¸c tiÕt tæng kÕt ch­¬ng trong ch­¬ng tr×nh vËt lÝ THCS III. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lí là một môn học khó đối với HS, chính vì vậy nó đòi hỏi người GV phải có PPDH khoa học, lôi cuốn để biến “khó” thành dễ hiểu. Nếu GV không chịu khó đầu tư mà vẫn sử dụng phương pháp truyền thống thì sẽ làm cho tiết học tẻ nhạt, nặng nề đối với HS. Tiết học bình thường dạy đã khó, tiết học tổng kết chương lại càng khó hơn. Do nội dung bài thường dài, toàn bộ kiến thức cơ bản phải được củng cố, khắc sâu, các kiến thức có liên quan cũng cần phải sâu chuỗi, hệ thống lại. Đã vậy tiết học này không có thí nghiệm minh họa nên thường gây tâm lí buồn tẻ đối với HS. Ngoài ra nội dung các bài tổng kết chương thường dài, nếu GV và HS không chuẩn bị chu đáo, các phương tiện dạy học nhằm giúp tiết kiệm thời gian không được sử dụng thì rất khó để cả thầy lẫn trò có thể cùng nhau đi hết nội dung bài học cần thiết. Từ những ngày đầu bước vào giảng dạy tôi thường lúng túng trước các tiết học này. Nhưng sau vài năm giảng dạy, tự rút kinh nghiệm bản thân kết hợp với học hỏi đồng nghiệp tôi dần rút ra được một số biện pháp hay để khiến tiết học sinh động hơn. Tuy đây chỉ là những kinh nghiệm cá nhân nhưng nhận được sự phản hồi tích cực từ phía học sinh nên tôi cũng mạnh dạn nêu ra, rất mong được sự quan tâm góp ý của các bạn đồng nghiệp để giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung sáng kiến kinh nghiệm “Đổi mới PPDH trong các tiết tổng kết chương” tôi đã đem ra áp dụng cho các tiết tổng kết chương của chương trình vật lí của toàn bộ các lớp từ khối 6 đến khối 9 ở trường THCS Đình Xuyên - những lớp tôi đã được phân công giảng dạy. Đặc biệt tôi nhận thấy nó có sức lôi cuốn rất lớn đối với học sinh khối 6 - những học sinh mới làm quen với bộ môn vật lí GV: §oµn Thóy Hßa – Tr­êng THCS §×nh Xuyªn - 3 -
  4. SKKN: §æi míi PPDH c¸c tiÕt tæng kÕt ch­¬ng trong ch­¬ng tr×nh vËt lÝ THCS B. NỘI DUNG I. CHUẨN BỊ Để có được một tiết học vật lí thành công thì khâu chuẩn bị rất quan trọng. Riêng với tiết tổng kết chương thì nó lại càng quan trọng hơn. Công tác chuẩn bị sẽ quyết định rất lớn đến chất lượng của tiết học. 1.Chuẩn bị của giáo viên GV là người dẫn dắt HS trong suốt tiết học. Vậy nhiệm vụ của giáo viên trước tiên phải là soạn giáo án, thiết kế bài dạy và chuẩn bị các phương tiện dạy học. Đặc trưng của tiết học này là không có thí nghiệm nhưng không có nghĩa là GV không phải chuẩn bị gì. Trước kia không có điều kiện sử dụng phương tiện hiện đại thì ít nhất tôi cũng phải chuẩn bị cho HS một số phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu hắt. Nhưng từ khi trường được trang bị phương tiện hiện đại tôi đã tiến hành sử dụng máy chiếu đa vật thể và soạn giáo án điện tử trên phần mềm Power Point. Công việc này quả thật rất vất vả nhưng bù lại giáo viên chỉ phải đầu tư một lần, từ những năm sau giáo viên chỉ cần chỉnh sửa nội dung nếu cần thiết. 2.Chuẩn bị của học sinh Tất cả các học sinh trong lớp đều phải ôn lại toàn bộ nội dung đã học trong chương và phải trả lời sẵn các câu hỏi ở phần “Tự kiểm tra” vào vở ghi. Ngoài ra mỗi nhóm phải chuẩn bị ít nhất một bút dạ và một số giấy trắng khổ A4. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP Trên cơ sở cả giáo viên và học sinh đẵ chuẩn bị tốt cho tiết học tôi cũng thường thiết kế một tiết học tổng kết chương tuần tự như các mục mà sách giáo khoa đẵ đưa ra. 1. Phần tự kiểm tra Để học sinh tiếp thu tốt phần sau (phần vận dụng) thì điều quan trọng hàng đầu của giờ học là giáo viên cần làm việc với học sinh toàn bộ phần tự kiểm tra. Do đó khi vào tiết học thì việc đầu tiên không thể thiếu là kiểm tra phần chuẩn bị của HS. Tôi thường phân HS theo nhóm cố định từ đầu năm, cho HS trong nhóm bầu lên một bạn làm nhóm trưởng, yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của các bạn trong nhóm từ giờ truy bài. Khi giáo viên vào lớp các nhóm trưởng tự đứng lên báo cáo cho giáo viên. Với suy nghĩ cá nhân tôi thì “Tự kiểm tra” có nghĩa là học sinh tự kiểm tra lẫn nhau nên nếu lớp có cá nhân xuất sắc thì tôi thường chọn ra một học sinh có năng lực làm người điều khiển lớp thảo luận các câu hỏi phần tự kiểm tra. Giáo viên chỉ là trọng tài cho việc trao đổi và thảo luận, cũng là người cuối cùng khẳng định câu trả lời cần có. Giáo viên nhắc bạn điều khiển dành nhiều thời gian cho những câu liên quan tới GV: §oµn Thóy Hßa – Tr­êng THCS §×nh Xuyªn - 4 -
  5. SKKN: §æi míi PPDH c¸c tiÕt tæng kÕt ch­¬ng trong ch­¬ng tr×nh vËt lÝ THCS những kiến thức và kỹ năng mà nhiều học sinh chưa nắm vững, còn những câu mà mọi học sinh trong lớp đã nắm vững rồi thì có thể đi nhanh, thậm chí bỏ qua một số câu loại này nếu không thật sự cần thiết, để dành thời gian cho các phần sau. Giáo viên cần đặc biệt tập trung vào các câu quan trọng bằng cách khuyến khích học sinh phát biểu, trao đổi, thảo luận những suy hiểu nghĩ và hiểu biết riêng mình. Trong quá trình này giáo viên có thể cho điểm một số cá nhân xuất sắc. Nếu trong lớp không có học sinh nào có khả năng điều khiển lớp thì tôi chia các câu hỏi trong phần ‘tự kiểm tra” thành một số hộp câu hỏi trên máy cho các nhóm lựa chọn (số câu hỏi chia đều cho các nhóm). Khi các nhóm lần lượt chọn hộp câu hỏi của riêng mình thì GV lật các hộp câu hỏi đó trên máy cho đại diện nhóm đó trả lời và để các nhóm khác nhận xét, đánh giá. Khi các câu nhóm đẵ trả lời hết các câu hỏi GV nhận xét chung về việc chuẩn bị của các nhóm, khen ngợi các nhóm chuẩn bị tốt nhất, trả lời đúng nhất.Tôi thấy đây cũng là một biện pháp gây hứng thú, kích thích được sự thi đua trong học tập giữa các nhóm. 2. Phần vận dụng Đối với phần vận dụng, giáo viên cần yêu cầu học sinh tập trung làm các câu liên quan tới những kiến thức và kỹ năng mà học sinh chưa vững qua phần tự kiểm tra và làm các câu đòi hỏi phải vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức và kỹ năng thuộc yêu cầu mà học sinh cần đạt được như mục tiêu bài học đề ra. Với các câu hỏi dạng trắc nghiệm tôi thường cho học sinh hoạt động trong nhóm nhỏ. Thi xem nhóm nào nhanh và đúng nhất thì nhóm đó dành chiến thắng. Các câu hỏi dạng tự luận còn lại cho học sinh làm việc cá nhân. Trong quá trình chữa, giải đáp các câu hỏi này giáo viên nên cho điểm một số em. Cuối phần này nếu ước lượng còn thời gian cho phép tôi thường cho học sinh hoàn thành một số biểu bảng mang tính chất tổng hợp kiến thức. Nếu giáo viên sợ ảnh hưởng đến thời lượng của phần sau thì cung cấp luôn biểu bảng đã hoàn thiện. Sau đây tôi xin được minh họa bằng một số ví dụ cụ thể: GV: §oµn Thóy Hßa – Tr­êng THCS §×nh Xuyªn - 5 -