Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng atlat trong quá trình dạy học môn Địa lý ở trường THCS
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng atlat trong quá trình dạy học môn Địa lý ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_atlat_trong_qua_trinh_day_hoc.doc
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng atlat trong quá trình dạy học môn Địa lý ở trường THCS
- “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và khai thác Atlat trong dạy học địa lý 6” CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sơ yếu lí lịch Họ và tờn: NGUYỄN DOÃN TUYấN Ngày sinh: 03 / 06 / 1991 Ngày vào ngành: 05 /09/ 3012 Chuyờn mụn: SỬ - ĐỊA Trỡnh độ: Tốt nghiệp CĐSP Nơi cụng tỏc: Trường THcs bình minh Chức vụ: Giáo viên giảng dạy Khen thưởng: Giáo viên Giỏi giải 3 cấp huyện Kỷ luật: Không Giỏo viờn: Nguyễn Doón Tuyờn Trang 1 Trường: THCS Bỡnh Minh
- “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và khai thác Atlat trong dạy học địa lý 6” I: PHẦN MỞ ĐẦU. 1/Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI: Một trong những đặc điểm của thời đại ngày nay là cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển như vũ bão đã dẫn tới sự bùng nổ thông tin.Nên đòi hỏi con người phải có tri thức , năng động sáng tạo, biết sống tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh. Để có được những phẩm chất đó thế hệ trẻ phải không ngừng học tập , rèn luyện bản thân. Giáo dục nhà trường là giáo dục ưu việt với hai hoạt động đặc trưng dạy và học, là hai con đường quan trọng để giáo dục thế hệ trẻ.Để nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề phức tạp, nỗi trăn trở của các nhà giáo dục, nhà giáo. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học? Hàng năm chúng ta không ngừng đổi mới phương pháp dạy học và kết quả thu được thật đáng khích lệ. Bộ môn Địa Lý ở trường THCS có nhiệm vụ là bồi dưỡng cho học sinh một khối lượng tri thức phong phú về tự nhiên ,về kinh tế ,xã hội và bồi dưỡng cho học sinh những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để vận dụng vào trong cuộc sống mà trong đó đặc biệt là kỹ năng nhận biết, phân tích trên bản đồ mà không có một môn khoa học nào đề cập tới. Là giáo viên dạy bộ môn Địa Lý, trước những yêu cầu của xã hội ,thời đại và sự phát triển của khoa học kỹ thuật tôi xác định mục tiêu dạy học của bộ môn Địa Lý không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh, mà qua đó còn góp phần cùng các môn học khác đào tạo ra những con người có phẩm chất năng lực hành động,tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiêm, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình huống,vấn đề của xã hội, của cuộc sống. Để đạt được mục tiêu trên cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng học sinh giữ vai trò chủ đạo nắm vững kiến thức,giáo viên là người hướng dẫn, định hướng cho học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học hiện có mà thay vào đó các phương pháp mới, mà cần có sự vận dụng linh họat các phương pháp cổ truyền và các phương pháp hiện đại. Mà tôi thấy phương pháp khai thác atlat và thảo luận nhóm được kết Giỏo viờn: Nguyễn Doón Tuyờn Trang 2 Trường: THCS Bỡnh Minh
- “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và khai thác Atlat trong dạy học địa lý 6” hợp với nhau trong dạy học địa lý sẽ đem lại hứng thú học tập cho học sinh, các em chiếm lĩnh được tri thức, rèn luyện được kỹ năng, đồng thời các em còn đánh giá được kết quả học tập của mình. Nên tôi đã kết hợp hai phương pháp này trong dạy học địa lý và đã đem lại kết quả . 2/MỤC ĐÍCH: Để học sinh tích cực tham gia vào quá trình học tập, các em chủ động nắm vững tri thức đồng thời rèn luyện được kỹ năng, kỹ xảo cho các em trong quá trình học tập bộ môn Địa Lý ở Trường THCS, biết quan sát thực địa để kết hợp tốt trong các bài học Địa Lý. 3/THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: A. THUẬN LỢI: Tổng số cú 201 học sinh khối 6 Trường THCS Bỡnh Minh, ban giỏm hiệu nhà trường quan tõm tạo điều kiện cho tụi thực hiện cả về cơ sở vật chất và thời gian để thực hiện đề tài. B. ĐỐI TƯỢNG: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp khai thác atlat trong quá trình dạy học bộ môn Địa Lý ở trường THCS. II : NỘI DUNG. 1/VỀ Lí LUẬN: Atlat có ý nghĩa quan trọng trong dạy học địa lý: là kiến thức, cuốn sách giáo khoa thứ hai, là phương tiện dạy học trong nhiều bài địa lý. Atlat có hai công dụng : một là minh hoạ cho một bài giảng địa lý, hai là cung cấp kiến thức. Do đặc điểm của các đối tượng, sự vật địa lý phân bố trải rộng trong không gian nên bản đồ thể hiện sự phân bố và mối quan hệ giữa các hiện tượng địa lý trên bề mặt trái đất bằng màu sắc và các ký hiệu. Đó là ngôn ngữ của Atlat. Bản đồ là phương tiện trực quan đồng thời lại giúp cho học sinh tư duy và tìm ra kiến thức tiềm ẩn trong bản đồ. Khi nhìn vào bản đồ chúng ta phải đọc được chứ không phảI xem. Trong Địa Lý có câu nói nổi tiếng của N. N. Baranxki, nhà địa lý Nga: “Địa lý học bắt đầu từ bản đồ và kết thúc bằng bản đồ” . Do vậy việc dạy học sinh đọc, quan sát bản đồ là nhiêm vụ quan trọng hàng đầu . Nên khi sử dụng bản đồ có các tác dụng sau: Giỏo viờn: Nguyễn Doón Tuyờn Trang 3 Trường: THCS Bỡnh Minh
- “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và khai thác Atlat trong dạy học địa lý 6” Khi có kỹ năng sử dụng bản đồ học sinh có thể tái tạo lại những hình ảnh của các sự vật trên các lãnh thổ với những đặc điểm riêng của chúng mà không cần nghiên cứu ngoài thực địa. - Làm việc với bản đồ học sinh sẽ có kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống sau này. - Khi phân tích nội dung bản đồ so sánh chúng với nhau học sinh sẽ thiết lập được các mối liên hệ nhân quả địa lý. Thảo luận là sự trao đổi ý kiến về một chủ đề giữa giáo viên và học sinh cũng như giữa học sinh với nhau. Mục đích của thảo luận là để khuyến khích sự phân tích một vấn đề hoặc các ý kiến khác nhau của học sinh, và trong những trường hợp nhất định nó mang lại sự thay đổi thái độ của những người tham gia. Phương pháp thảo luận có ý nghĩa: - Giúp cho học sinh mở rộng ,đào sâu những vấn đề học tập trên cơ sở nhìn nhận một cách có suy nghĩ, phân tích có lý lẽ, có dẫn chứng minh hoạ, phát triển được tư duy khoa học . - Giúp học sinh phát triển kỹ năng nói, giao tiếp, tranh luận, bồi dưỡng các phương pháp nghiên cứu một cách vừa sức như các phương pháp tìm đọc tài liệu tham khảo, phương pháp quan sát và ghi chép ngoài thực địa. - Thông qua thảo luận có thể làm thay đổi quan điểm của cá nhân trên cơ sở các sự kiện, thông tin một cách logic từ các học sinh trong nhóm, lớp. - Quá trình thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên còn tạo ra mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên và học sinh, giúp cho giáo viên nắm được hiệu quả giáo dục về các mặt nhận thức, thái độ , quan điểm, xu hướng hành vi của học sinh. 2/VỀ THỰC TIỄN: Với những ý nghĩa và tác dụng trên của hai phương pháp thảo luận và khai thác bản đồ khi vận dụng trong quá trình dạy học địa lý có những thuận lợi và những khó khăn riêng. Những thuận lợi: Khi kết hợp hai phương pháp này trong dạy học địa lý giúp cho học sinh vừa giao tiếp vừa trình bày được hiểu biết của mình cho bạn nghe, đồng thời lắng nghe ý kiến của các thành viên khác trong nhóm và trong lớp, cùng nhau bàn bạc các em sẽ cảm thấy tự tin. Như vậy sẽ giúp các em có cơ hội để làm quen với nhau, gắn bó với nhau trong một tập thể, tạo cơ hội để các em tích cực hoạt động và có tính cạnh tranh với nhau.( thi đua nhau học tập). Giỏo viờn: Nguyễn Doón Tuyờn Trang 4 Trường: THCS Bỡnh Minh
- “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và khai thác Atlat trong dạy học địa lý 6” Đồng thời các em còn có thể xác định các địa danh , các yếu tố địa lý trên lược đồ, và trình bày được đặc điểm, nơi phân bố của chúng. Những khó khăn: trong một giờ học 45 phút đồng hồ hoạt động nhóm nhiều khi mất thời gian, hoặc có nhóm làm việc rất tích cực có nhóm làm việc còn chưa tích cực, có nhóm chỉ là hình thức của một số học sinh tích cực, còn những học sinh chưa tích cực thì coi đó là cơ hội để các em nói chuyện riêng. Đồng thời khi khai thác bản đồ và xác định các yếu tố địa lý trên bản đồ chỉ có thể kỉêm tra được một số em vì nếu nhiều học sinh lên bảng sẽ rất mất thời gian nên kỹ năng chỉ bản đồ của học sinh còn rất kém. 3/CÁCH TIẾN HÀNH: Để kết hợp hai phương pháp trên trong dạy học địa lý tôi đã áp dụng trong những bài giảng cụ thể như sau: Tiết 11. Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐấM DÀI NGẮN THEO MÙA I. Mục tiờu cần đạt. 1. Kiến thức - Học sinh biết được độ dài ngày- đờm chờnh lệch giữa cỏc mựa, cỏc vĩ độ là hệ quả sự vận động của trỏi đất quanh mặt trời. - Học sinh nhận biết được cỏc khỏi niệm: Chớ tuyến Bắc, Chớ tuyến Nam, vũng cực Bắc, vũng cực Nam, hiện tượng đờm trắng 2. Kĩ Năng. - Hỡnh thành cho học sinh kĩ năng mụ phỏng (dựng đốn, nến, vật hỡnh cầu để mụ phỏng chuyển động của trỏi đất. Từ đú rỳt ra kết luận) - Khai thỏc thụng tin trờn tranh ảnh minh họa. 3. Thỏi độ. - Học sinh cú cỏi nhỡn khỏch quan về độ dài ngày đờm ở mọi nơi trờn trỏi đất. - Biết vận dụng kiến thức để giải thớch hiện tượng thường ngày. - Ham học hỏi và thớch thỳ khỏm phỏ thế giới tự nhiờn. II. Phương tiện dạy học. - Giỏo viờn: Hỡnh 24,25 phúng to; Bảng phụ; Tư liệu tham khảo; quả địa cầu - Học sinh: Phiếu thảo luận nhúm III. Phương phỏp. - Vấn đỏp gợi mở. - thuyết trỡnh. - Thảo luận nhúm. - Khai thỏc kiến thức trờn đồ dung trực quan. IV. Tiến trỡnh bài dạy. 1. Ổn định lớp. Giỏo viờn: Nguyễn Doón Tuyờn Trang 5 Trường: THCS Bỡnh Minh
- “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và khai thác Atlat trong dạy học địa lý 6” 2. Kiểm tra bài cũ: - Trỡnh bày sự chuyển động của Trỏi đất quanh mặt trời? Nờu hệ quả đó học? 3. Bài mới. Khi Trỏi đất chuyển động quanh Mặt trời, ngoài sinh ra hiện tượng mựa trong năm, thỡ chuyển động này cũn dẫn đến hệ quả ngày đờm dài ngắn theo mựa. Vậy, để nắm được hiện tượng này diễn ra như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học. Hoạt động của giỏo viờn - học sinh Kiến thức cần đạt 1. Hiện tượng ngày, đờm dài ngắn ở cỏc vĩ Gv treo hỡnh minh hoạ. độ khỏc nhau trờn Trỏi Đất. Yờu cầu Hs lờn xỏc định trờn hỡnh minh họa cỏc * Ngày, đờm dài ngắn đường, điểm và số độ: điểm cực Bắc, điểm cực nam, theo mựa. đường xớch đạo, chớ tuyến Bắc, chớ tuyến Nam, vũng cực Bắc, vũng cực Nam. Hỏi: Vỡ sao Trỏi Đất lỳc nào cũng chỉ được chiếu sỏng một nửa? Trả lời: vỡ Trỏi Đất hỡnh cầu Gv hướng dẫn Hs nắm được: gianh giới giữa nửa sỏng và nửa tối được gọi là "đường phõn chia sỏng tối"; Đường nối liền điểm cực Bắc – Nam là “ đường trục” Hỏi: Dựa vào hỡnh 24, cho biết vỡ sao trục Trỏi Đất (BN) và đường phõn chia sỏng tối (ST) khụng trựng nhau? (Gv gợi ý) Trả lời: + Đường (BN) nghiờng 66033' với mặt phẳng quỹ đạo. + Đường (ST) vuụng gúc với mặt phẳng quỹ đạo. => Khụng trựng nhau. Tớch hợp: Toỏn 6 (bài 3: gúc vuụng, gúc nhọn) Hỏi: Thế nào là gúc vuụng? Trả lời: Là hai đường thẳng cắt nhau tạo 1 gúc 900. Gv giải thớch thờm về gúc nhọn. Vớ dụ: Nếu hiện tại mặt trời chiếu vuụng gúc với mặt đất thỡ chỳng ta sẽ thấy mặt trời ở vị trớ nào? Trả lời: Trờn đỉnh đầu. (mặt trời lờn thiờn đỉnh) Giới thiệu hỡnh 24. Giảng: Như vậy,khi chuyển động quanh Mặt trời, trục Trỏi Đất luụn nghiờng, khụng trựng với đường phõn chia sỏng tối. Do đú, vào mựa núng và mựa lạnh cú sự chờnh lệch của cỏc bỏn cầu về độ dài ngày đờm. Để nắm được phần này chỳng ta cựng nghe nhúm 1,2 trỡnh Giỏo viờn: Nguyễn Doón Tuyờn Trang 6 Trường: THCS Bỡnh Minh