Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp phát huy tích cực sáng tạo cho học sinh khi vẽ tranh đề tài
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp phát huy tích cực sáng tạo cho học sinh khi vẽ tranh đề tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_phat_huy_tich_cuc_sang_tao.doc
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp phát huy tích cực sáng tạo cho học sinh khi vẽ tranh đề tài
- SKKN: Phát huy tính tích cực, sáng tạo khi vẽ tranh đề tài ở bậc tiểu học A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Mục tiêu nền giáo dục của nước ta là đào tạo những con người phát triển tồn diện, những con người cĩ đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự địi hỏi của cuộc sống hiện đại. Việc giáo dục một con người tồn diện khơng chỉ giáo dục họ cĩ đặc điểm tốt, cĩ trình độ hiểu biết về mọi lĩnh vực của xã hội mà cịn phải giáo dục họ biết nhìn nhận, phân biệt và biết làm đẹp cho cuộc sống. Vì vậy, cĩ thể nĩi giáo dục thẩm mỹ cho con người là rất cần thiết và mơn Mĩ thuật là mơn học cĩ vai trị quan trọng giúp học sinh biết cách cảm thụ cái đẹp, yêu cái đẹp từ đĩ biết cách rèn luyện đơi bàn tay, trí ĩc của mình để tạo ra cái đẹp qua việc phát huy ĩc sáng tạo, tính độc lập của mình. Học sinh tiểu học rất ham thích học vẽ nhưng khi vẽ thường ít sáng tạo hay vẽ theo SGK, vở tập vẽ Vì thế chúng ta phải tạo cho các em ý thức học tập tốt, tạo khơng khí thoải mái giúp các em mạnh dạn, tự tin thể hiện khả năng của mình thì sẽ đạt hiệu quả tốt nhất. Tuy nhiên mơn Mĩ thuật là mơn năng khiếu, khả năng diễn đạt những suy nghĩ sáng tạo của các em bằng nét vẽ trên giấy là rất khĩ khăn nhất là phân mơn vẽ tranh đề tài. Vì thế để tránh sự nhàm chán khi xem những bức tranh vẽ giống nhau, học sinh mất hứng thú vì khơng biết thể hiện ý tưởng của mình như thế nào ? Chính vì vậy mà tơi đã đưa ra phương pháp phát huy tích cực sáng tạo cho học sinh khi vẽ tranh đề tài. Với hy vọng dưới sự hướng dẫn của giáo viên các em dần dần biết độc lập suy nghĩ, sáng tạo ra những bài vẽ theo ý tưởng của riêng mình. II. Mục đích đề tài: Vậy làm thế nào để học sinh phát huy được tính tích cực, sáng tạo khi học phân mơn vẽ tranh theo đề tài ? - Muốn phát huy được tính tích cực sáng tạo của học sinh thì giáo viên đĩng vai trị rất quan trọng, phải gây được hứng thú học tập cho các em trong từng tiết dạy. Vì vậy trong mỗi tiết dạy tơi cĩ gắng đưa các em hịa vào 1 thế giới nghệ thuật của trí tưởng tượng, tính sáng tạo, thế giới của cái đẹp. Giáo viên khơng gị bĩ, khơng áp đặt mà chỉ là người hướng dẫn, gợi mở để học sinh tự đưa ra ý tưởng của mình. Vì thế trước khi lên lớp ngồi việc chuẩn bị tốt giáo án, tơi cịn sưu tầm nhiều tư liệu, tranh vẽ để bài dạy đạt hiệu quả tốt hơn. - Đối với học sinh tiểu học cách nghĩ cũng như cách vẽ của các em cịn rất ngây thơ, hồn nhiên. Chính vì thế giáo viên phải phát huy cách vẽ hồn nhiên, ngây thơ của các em, khuyến khích những ý tưởng của học sinh để các em khơng sợ mình vẽ sai, khơng sợ mình vẽ xấu mà mạnh dạn thể hiện ý tưởng bằng hết khả năng của mình. Từ đĩ giúp các em ngày càng yêu thích mơn Mĩ thuật, biết sáng tạo khi vẽ tranh. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hằng
- SKKN: Phát huy tính tích cực, sáng tạo khi vẽ tranh đề tài ở bậc tiểu học B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: Là giáo viên giảng dạy mơn Mĩ thuật tơi xác định mục đích của chương trình giáo dục mĩ thuật ở bậc tiểu học khơng phải là đào tạo học sinh trở thành họa sĩ mà chỉ giúp học sinh hiểu về cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp theo cảm nhận riêng. Vì thế giáo viên phải quan tâm đến giáo dục thẩm mĩ, bởi đây là cơ sở ban đầu giúp trẻ hình thành tư duy, với sự hướng dẫn của giáo viên, các em sẽ vẽ được bài vẽ tranh đề tài theo cảm nhận của riêng mình. Vì vậy tơi đã khai thác và phát huy phương pháp lấy học sinh làm trung tâm vào phân mơn vẽ tranh, giúp các em độc lập tư duy, sáng tạo trên những bài vẽ tranh theo đề tài đã cho, làm cho mỗi bức tranh cĩ nét riêng của nĩ, kích thích sự sáng tạo, ham thích học mơn Mĩ thuật nĩi chung và phân mơn vẽ tranh nĩi riêng. II. Cơ sở thực tiễn: Mơn Mĩ thuật là mơn rèn luyện trí thẩm mĩ và rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh, làm cho các em hồn nhiên vui tươi, nhận thấy được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống xung quanh qua nhiều đề tài. Học sinh rất say mê trong giờ học mĩ thuật, bên cạnh đĩ cịn 1 số phụ huynh xem nhẹ mơn mĩ thuật, cho rằng đây khơng phải là mơn học chính nên gây khĩ khăn trong việc giảng dạy làm cho chất lượng giáo dục thẩm mĩ thấp. Mơn Mĩ thuật là mơn nghệ thuật, giáo viên bộ mơn phải say mê nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo mà nâng dần chất lượng mơn mĩ thuật. Chính vì thế tơi nghiên cứu và tích lũy những phương pháp mới tổ chức cho học sinh học tập thoải mái, nhẹ nhàng nhưng đạt kết quả cao. III. Đặc điểm tình hình: 1.Thuận lợi: - Đối với mơn mĩ thuật hiện nay ngành trang bị đầy đủ SGK, sách hướng dẫn, tranh và đồ dùng mơn mĩ thuật rất phong phú. - Trường đã cĩ phịng chức năng, trang bị giá bảng đầy đủ rất thuận lợi cho việc giảng dạy. - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, hàng năm đều tổ chức thi vẽ tranh cấp trường để chọn học sinh thi cấp huyện. 2. Khĩ khăn: - Phần lớn học sinh ở vùng nơng thơn, cuộc sống cịn khĩ khăn, cha mẹ đi làm ăn xa ít quan tâm đến con cái. Vì thế khi đi học các em hay quên vở, đồ dùng học tập gây khĩ khăn cho việc giảng dạy. - Một số học sinh khơng cĩ năng khiếu cho rằng mơn học này khĩ. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hằng
- SKKN: Phát huy tính tích cực, sáng tạo khi vẽ tranh đề tài ở bậc tiểu học IV. Biện pháp thực hiện: - Giáo viên chú ý ngay từ đầu cấp về năng lực của học sinh. Để từ đĩ giáo viên kịp thời bồi dưỡng những bước cơ bản và giảng bài cho học sinh hiểu như thế nào là vẽ đẹp và thế nào là chưa vẽ đẹp. - Dạy vẽ tranh, giáo viên phải cĩ nhiều tranh minh họa, để học sinh quan sát, phải cĩ 2 hoặc 3 tranh minh họa cho một bài. - Học sinh của vẽ tranh đề tài là tranh vẽ theo một chủ để cho trước, phải theo cách mình thích, phải đúng chủ đề. - Mục đích của vẽ tranh đề tài là nhằm rèn luyện và phát triển ở học sinh trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo, giúp cho các em nhận thức về cái hay cái đẹp của thế giới xung quanh. Màu sắc và cảm xúc của bản thân. Qua đĩ các em yêu thích cái đẹp và mong muốn thể hiện nĩ qua cuộc sống. Lứa tuổi tiểu học là giai đoạn mầm mĩng của hoạt động sáng tạo. Chúng ta cần cĩ sự tác động đúng hướng bằng các phương pháp dạy học tích cực thì mới tạo được tiền đề để cho các bước phát triển hoạt động sáng tạo tiếp theo của học sinh. Các phương pháp thường được áp dụng trong giảng dạy mỹ thuật: - Trước khi vẽ đề tài, căn cứ vào nội dung đề tài mà giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoặc trên đường đi hãy quan sát sự vật xung quanh cĩ liên quan đến đề tài: Ví dụ: Chuẩn bị tranh đề tài về con vật quen thuộc, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát con vật mà em biết như con mèo nhà em, hay những con vật khác, hoặc sưu tầm các tranh, ảnh con mèo. Gợi ý học sinh quan sát đặc điểm, hình dáng đặc trưng của con mèo như tai nĩ như thế nào; đặc điểm mắt, mũi miệng, râu, thân, chân, đuơi dài ra sao, lơng màu gì ? Hoặc vẽ đề tài phong cảnh quê hương, giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát những danh lam thắng cảnh, các cơng trình văn hĩa của địa phương hay những cảnh mà em yêu thích nhất như bờ tre, bến nước, cây đa, sân đình, màu sắc của đồ vật. Giáo viên gợi ý các con vật gần gũi xung quanh như: trâu, bị, chĩ, mèo, gà, vịt, lợn Đối với học sinh ở đơ thị thì giáo viên gợi ý khi đi chơi cơng viên các em chú ý quan sát các con vật như voi, hươu, cá sấu, khỉ. Từ những yêu cầu thường xuyên này dần dần hình thành ở các em thĩi quen quan sát và vốn trừu tượng phong phú trí nhớ của các em. Nhờ đĩ trong giờ học vẽ giáo viên cĩ thể đàm thoại với học sinh về đề tài tự chọn. Các em nhớ lại và tưởng tượng lại những con vật, đồ vật, quan cảnh đã quan sát được trong cuộc sống, sau đĩ thể hiện chúng trên bài vẽ của mình với nét vẽ độc đáo riêng biệt của từng em. Như vậy tranh vẽ của học sinh sẽ phong phú sinh động hơn và bắt chước tranh mẫu hoặc tranh vẽ các bạn. Giáo viên cần tập luyện cho các em biết quan sát từ tổng thể đến chi tiết. Tức là từ hình dánh khái quát đến các đặc điểm chi tiết. Trong giờ học, giáo viên cần chuẩn bị một số tranh vẽ của học sinh các lớp trước, cĩ bài vẽ chưa tốt, bài vẽ tốt để học sinh quan sát nhận xét. Từ đĩ các em Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hằng
- SKKN: Phát huy tính tích cực, sáng tạo khi vẽ tranh đề tài ở bậc tiểu học nhận ra được cái hay cái đẹp và cái chưa đẹp trong tranh của bạn, việc quan sát nhận xét thường xuyên sẽ giúp các em dần dần hình thành thị hiếu và kỹ năng thẩm mĩ. Giúp cho các em học tập được kinh nghiệm của bản thân. Như vậy khi vẽ tranh các em sẽ phát huy những mặt tốt, hạn chế trong cách sắp xếp bố cục và sử dụng màu sắc. Sau khi học sinh quan sát nhận xét tranh mẫu, giáo viên cần hướng dẫn phân tích các sắp xếp bố cục trong tranh đâu là hình ảnh, đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ. Qua đĩ thể hiện nội dung của chủ đề như thế nào, cách sử dụng màu sắc ra sao sự phân tích của giáo viên sẽ củng cố thêm những kiến thức về cách vẽ. - Lứa tuổi tiểu học cĩ những nét đặc thù so với lứa tuổi khác và bậc tiểu học là bậc học làm cơ sở cho những bậc học sau này. Vì vậy người giáo viên mĩ thuật cần cĩ phương pháp thích hợp khích lệ các em tích cực suy nghĩ để hồn thành kiến thức về mơn mĩ thuật, khuyến khích học sinh chủ động, tự tin khi vẽ. Người giáo viên cĩ vai trị hướng dẫn, giúp đỡ chứ khơng áp đặt, làm bài thay cho các em. Vì vậy khi dạy học sinh vẽ tranh đề tài tai cần dựa trên đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, tạo hứng thú, khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng. * Cách thực hiện: - Tiến trình dạy phân mơn vẽ tranh cĩ các hoạt động như sau: + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ + Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành + Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Để 1 tiết học đạt hiệu quả tốt nhất thì phần giới thiệu bài là rất quan trọng. Vì thế tùy từng khối lớp khác nhau mà tơi chọn cách vào bài phù hợp, cĩ thể dùng bài hát, trị chơi hoặc những hình ảnh cĩ liên quan đến bài học. Ví dụ: Khi dạy bài: “ Vẽ tranh Đề tài con vật quen thuộc” cho học sinh lớp 4, tơi cho 1 số học sinh lên bảng làm các động tác hoặc tiếng kêu của các con vật mà các em biết trong gia đình. - Học sinh quan sát và nêu tên con vật đĩ. - Với cách vào bài như vậy, tơi thấy hiệu quả tiết dạy rất cao bởi nĩ gây tính tị mị, kích thích học sinh suy nghĩ phát huy tính sáng tạo khi vẽ bài. - Cách lồng ghép trị chơi cũng cĩ thể vận dụng ở cuối tiết học để củng cố bài, làm như vậy sẽ giúp các em vừa được học lại vừa được chơi, tạo cảm giác thoải mái, hứng thú cho bài học sau. Ví dụ: Bài vẽ tranh “ Đề tài Mẹ hoặc cơ giáo” - Sau khi nhận xét xong bài của học sinh, giáo viên cĩ thể cho các em thi đua giữa các tổ tìn hiểu những bài hát nĩi về mẹ hoặc cơ giáo, các bạn nêu tên bài hát Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hằng