Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực

doc 19 trang sangkien 31/08/2022 10600
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực

  1. MỤC LỤC I- Phần mở đầu I.1 Lý do chọn đề tài I.2 Mục đớch nghiờn cứu I.3 Thời gian , địa điểm I .4 Đúng gúp về mặt lý luận và thực tiễn 1. Cơ s ở lý luận 2. Cơ sở thực tiễn II- Nội dung II.1. Chương I - Tổng quan II.2. Nội dung vấn đề cần nghiờn cứu II.2.1- Nghiờn cứu lý luận chung về đổi mới phương phỏp dạy kỹ năng đọc II.2.3 -Thực trạng và nguyờn nhõn I.2.4-Biện phỏp nõng cao kĩ năng mụn đọc II.2.5- Kết quả đạt được II.2.6 - Bài học kinh nghiệm III.- Kết luận và kiến nghị IV- Tài liệu tham khảo Trang 3 3 4 3 3
  2. 3 3 4 5 5 6 I 6-16 21 . 22 23 I-PHẦN MỞ ĐẦU I.1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc thực hiện đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng đũi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiờu, nội dung, phương phỏp, phương tiện dạy học đến cỏch thức đỏnh giỏ kết quả dạy học, trong đú khõu đột phỏ là đổi mới phương phỏp dạy học Mục đớch của việc đổi mới ở trường phổ thụng là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “ Phương phỏp dạy học tớch cực’. Phương phỏp này nhằm giỳp HS phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc chủ đụng, sỏng tạo rốn luyện thúi quen và khả năng tự học , tinh thần hợp tỏc kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tỡnh huống khỏc nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm vui, hứng thỳ trong học tập Phương phỏp dạy học tớch cực hướng tới việc tớch cực hoỏ hoạt đ ộng nhận thức của học sinhnghĩa là hướng vào phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của người học chứ khụng chỉ hướng vào việc phỏt huy tớnh tớch cực của người dạy. Muốn đổi mới cỏch học phải đổi mới cỏch dạy. Tiếng Anh là một môn học tương đối khó đối với học sinh ,đòi hỏi các em phải có lòng say mê học bộ môn , yêu thích Tiếng Anh, có hứng thú học Tiếng Anh. Để giúp các em dễ dàng tiếp thu ,khắc sâu kiến thức, nội dung trong mỗi giờ dạy cần rèn cho các em có đủ bốn kỹ năng . Trước đây mục tiêu chủ yếu của việc dạy và học ngoại ngữ là đọc hiểu để phục vụ nghiên cứu văn học, khoa học kỹ thuật. Ngày nay nhằm phục vụ chính sách mở của, đổi mới, hoà nhập với khu vực và thế giới, mục tiêu của việc dạy học ngoại ngữ là giao tiếp. Để học sinh giao tiếp tốt, giáo viên phải thay đổi cách dạy theo phương pháp giao tiếp bằng ngôn ngữ ( nghe- nói ) Nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ. Chúng ta không thể giao tiếp được nếu không nghe. Để thành công khi đối thoại, ta phải nghe hiểu được những gì người khác nói. Khi nói Tiếng Anh, ta có thời gian để nghĩ là sẽ nói gì, dùng từ như thế nào. Còn khi nghe, ta phải chú ý đến nghe hiểu. Thực tế học nghe là một kỹ năng yếu nhất trong bốn kỹ năng. Việc dạy kỹ năng nghe đôi lúc còn bị coi nhẹ, không theo phương pháp do một số lý do như: cơ sở vật chất ở một số trường còn thiếu, không đồng đều như: không
  3. có băng đài hoặc băng đài chất lượng kém, thiếu ổ cắm ở lớp học, cuối kỳ, cuối năm không thi nghe. Tại sao nghe lại là một việc khó khăn? Khi học sinh nghe giáo viên đọc, các em đã quen với giọng điệu của thầy cô. Ngoài ra thầy cô có thể đọc chậm, dùng cử chỉ hoặc hành động để gợi ý những phần nghe khó. Do đó việc nghe trở nên dễ dàng hơn. Nhưng khi nghe băng, học sinh phải đối mặt với những khó khăn sau: - Không kiểm soát được điều sẽ nghe. - Lời nói trong băng quá nhanh. - Bài nghe có nhiều từ mới. - Trọng âm bài nghe khác. - Hoc sinh không nghe thường xuyên sẽ không nhận ra những từ mà các em biết. Vậy làm thế nào để giúp các em mở rộng phạm vi nghe, để một tiết học nghe bớt căng thẳng và trở nên thú vị. Đó là điều mà rất nhiều giáo viên đang trăn trở? Qua quá trình thực tế giảng dạy ,tôi đã cố gắng vận dụng các phương pháp mới vào mụn học Tiếng Anh và đặc biệt là các phương pháp, các hoạt động dạy nghe tôi đã tích luỹ được một số kinh nghiệm. Qua ý kiến phản ỏnh của một số đồng nghiệp và qua những trăn trở như nờu ở trờn đó thỳc giục tụi viết đề tài này . II.2- MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU: Nhằm tổng hợp và tỡm ra những phương phỏp, biện phỏp tớch cực phự hợp với từng loại bài nghe để phỏt huy tối đa tớnh tớch cực của học sinh , khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh III.THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM - Trong năm học 2009-2010 vừa qua dưới sự chỉ đạo của BGH nhà trường tụi đó mạnh dạn ỏp dụng phương phỏp dạy kỹ năng nghe theo phương phỏp đổi mới vào mụn TA tại trường THCS Đức Chớnh IV.4- ĐểNG GểP VỀ MẶT Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận Ngôn ngữ là một loại hình giao tiếp, học ngoại ngữ là học cách sử dụng từ ngữ trong giao tiếp, hình thành kỹ năng giao tiếp trong tiếng anh. Do vậy người dạy học phải xác định giữa mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng- Hai thành tố chủ yếu của nội dung dạy học. Kĩ năng là trung tâm là mục đích cuối cùng của dạy học, Kiến thức là điều kiện, là phương tiện. Chỉ có kiến thức mà không có kĩ năng thì không có khả năng giao tiếp.Dạy ngoại ngữ chính là hoạt động rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh bằng cách tạo ra những tình huống giao tiếp, giúp các em vận dụng được những điều đã học vào trong nhữ cảnh. 2. Cơ sở khoa học
  4. Thực tế cho thấy học ngoại ngữ không gíông như học Tiếng Việt. Đối với Tiếng Việt các em dược giao tiếp hàng ngày ,mọi lúc mọi nơi và từ bé, đương nhiên đã giúp các em hình thành kĩ năng giao tiếp với vốn từ phong phú. Còn Tiếng Anh thì phạm vi giao tiếp nhỏ hơn . Điều này đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt trong việc tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành ngữ liệu đã học, biến kiến thức thành kỹ năng, thành ngôn ngữ chính của mình.Với phương pháp đổi mới ngày nay cần rèn luyện bốn kỹ năng: nghe ,nói , đọc , viết sao cho cả bốn kỹ năng này đều được thuần thục, hỗ trợ nhau để nâng cao kết quả học tập của học sinh. II. NỘI DUNG II.1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Nghe là một trong những kĩ năng cần thiết trong quá trình thực hiện giao tiếp. Giống như kĩ năng đọc, nghe cũng là một kĩ năng tiếp thụ, nhưng nghe thường khó hơn đọc, vì ngôn bản tiếp thụ qua nghe là lời nói. Khi ta nói các ý thường không được sắp xếp có trật tự như viết; ý hay lặp đi lặp lại, có nhiều từ thừa, từ đệm, không đúng ngữ pháp Hơn nữa khi nghe người khác nói, ta chỉ nghe có một lần; còn khi đọc ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản. Do đó, khi dạy kĩ năng nghe, ngoài những thủ thuật chung áp dụng cho các kĩ năng tiếp thụ, GV còn cần có những thủ thuật đặc thù cho các hoạt động luyện nghe của học sinh. Xuất phỏt từ thực tế nhiều năm giảng dạy tiếng Anh và tham khảo một số tài liệu tụi thấy việc đổi mới và ỏp dụng một số phương phỏp dạy nghe , rốn và phỏt triển kĩ năng đọc cho học sinh là điều hết sức cần thiết. II.2 .CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN Đ Ề CẦN NGHIấN CỨU II.2.1: Nghiờn cứu lý luận chung về đổi mới phương phỏp dạy kỹ năng nghe Nghe là một trong 4 kỹ năng mà HS cần đạt được rốn luyện theo phương phỏp giao tiếp. Mục đớch của việc dạy nghe là giỳp học sinh phỏt triển kỹ năng nghe , cú khả năng hiểu những chương trình bằng tiếng Anh với những nội dung phự hợp với trỡnh độ lứa tuổi của học sinh, giỳp học sinh cú diều kiện thu nhận thụng tin, nõng cao trỡnh độ Tiếng Anh, và cú hiểu biết thờm về xó hội. Ngoài ra nghe cũn tạo cho học sinh cú thúi quen và lũng ham mờ tìm hiểu nghe nhưũng chương trình bằng tiếng Anh. Giúp cho các em có cơ hội tiếp xúc với nh\người nước ngoài giao tiếp được với họ , có thể hiểu những câu hỏi giao tiếp hàng ngày. II.2.2 Cơ sở lý luận của đề tài :
  5. Có hai cách nghe . Cách thứ nhất đó là: One way- listening. Cách thứ hai đó là two way- listening. One- way listening nghĩa là chúng ta thường nghe đài, tivi, một bài phát biểu, một câu chuyện hoặc một bài giảng , người nghe không phải kiểm soát bài khoá hay thay đổi đó. Hầu hết các bài nghe tiếng Anh đề thực hiện theo cách này. Two - way listening nghĩa là người nghe phải tham gia vào cuộc hội thoại. Trong giờ học Tiếng Anh tiết dạy nói sẽ thường sử dụng đến cáh nghe này. Xác định mục đích của từng hoạt động nhge mà người giáo viên sẽ quyết định xem sử dụng cách nghe nào có hiệu quả trong giờ giảng của mnh. II.2.3. Thực trạng và nguyờn nhõn Ngay từ đầu năm học khi đươc phân công giảng dạy khối lớp 8 tôi đã gặp gỡ và trò chuyện với các em học sinh của hai lớp .Chất lượng chung các bộ môn cũng như môn Tiêng Anh năm học lớp 7 tương đối cao trên 80 % đạt trên trung bình .Nhưng khi hỏi các em xem có thích học giờ đ ọc hay không. Giờ nghe dễ hay khó ?Đa số các em đều tỏ ý không thích vì nó khó , khụng phải từ hoặc cấu trỳc trong bài cỏc em đều nắm được.Đó cũng là điều trăn trở của tôi và nhất là chương trình lớp 8 lại mới mẻ đòi hỏi phải có sự đầu tư, phải kết hợp linh hoạt các biện pháp các kỹ năng các phương pháp giảng dạy để đem lại hiệu quả cao nhất. Qua tìm hiểu tôi thấy nguyên nhân là do Tiếng Anh là một môn học khó ,còn có nhiều em lười học bị rỗng kiến thức ,không chú ý trong giờ học ,không tập trung nghe.Các em thường lợi dụng lúc học để nói chyện riêng ,làm việc riêng ,không chú ý vào bài càng ngày càng sợ học môn Anh hơn.Các em chưa có biện pháp học khoa học ,thiếu thốn về điều kiện học tập như băng ,đài ,sách tham khảo II.2.4 Biện phỏp nõng cao kĩ năng mụn nghe II.2.4.1Xác định rõ cho học sinh thế nào là nghe hiểu. Nghe là một kỹ năng ngôn ngữ liên quan đén các kỹ năng phụ khác. Khi chúng ta dạy cho các em nghe một ngoại ngữ, chúng ta phải dạy cho các em nghe theo nhiều cách khác nhau. Một số kỹ năng phụ liên quan đến nghe là: 1- Khi nghe, học sinh phải có khả năng nhận biết sự khác nhau giũa các âm vị. Ví dụ, chúng ta phải nhận thấy được sự khác nhau giữa /g/ và /k/ trong từ: "pig" và ' pick", hai từ này chỉ có một âm khác giữa chúng; hoặc là các cặp từ như " sheep và ship", " run và sun". Trong mỗi cặp từ này, sự khác nhau giữa các từ chỉ có một âm độc nhất đã hình thành một từ mới với nghĩa hoàn toàn khác nhau. 2- Nghe cũng liên quan đến việc lĩnh hội cấu trúc câu. Ví dụ khi nghe câu "Would you pick up the phone up ? " người nghe phải nhận ra rằng: " pick" là một động từ của câu và " phone" là một danh từ. Ngoài ra người nghe phải nhận biết được trật tự của từ và ngữ điệu của câu, phải xác định được đó là loại câu gì: câu trần thuật. câu hỏi, hay cảm thán.
  6. 3- Một kỹ năng khác của nghe là khả năng suy ra những thông tin không được chỉ ra trực tiếp. Ví dụ khi nghe câu: "Yesterday, after getting up and having breakfast, Peter went to school" " học sinh phải luận ra rằng" Peter went to school in the morning ". Từ ngôn ngữ các em có thể hiểu được nhiều điều không được nói trực tiếp. 4- Khi nghe các em cũng không cần thiết phải hiểu hết mọi từ mà các em nghe được, nhưng các em phải hiểu được ý chính của các thông tin mà các em vừa nghe, đây là vấn đề cơ bản nhất. Kỹ năng này gọi là kỹ năng nghe lướt. II.2.4.2- Các biện pháp khắc phục khó khăn khi nghe: 1- Giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống, nội dung có liên quan đến bài nghe: khai thác xem học sinh đã biết và chưa biết gì về nội dung sẽ nghe, gợi trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe. 2- Cho học sinh đoán , nghĩ trước những điều sắp nghe trong một ngữ cảnh nhất định. Điều này chú ý của học sinh vào bài nghe và gây hứng thú của học sinh đối với bài học. 3- Giải thích một số từ và cấu trúc cần thiết: tuy nhiên là không cần giới thiệu hết từ mới, nên để học sinh đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Nếu học sinh không hiểu nghĩa của từ sau khi nghe, tôi sẽ giải nghĩa bằng định nghĩa hoặc cho ví dụ. 4- Soạn ra các yêu cầu, nhiệm vụ và bài tập về nội dung nghe. 5- Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng trực quan, tranh, hình ảnh minh hoạ kèm theo sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội dung sắp nghe. Tranh ảnh là phương tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu của học sinh. Nghe, xác định tranh có liên quan, sắp xếp tranh theo thứ tự. 6- Tiến hành nghe theo ba giai đoạn: trước khi, trong khi và sau khi nghe. Chia quá trình nghe thành từng bước: + Nghe ý chính, trả lời câu hỏi hướng dẫn, so sánh dự đoán. + Nghe chi tiết, hoàn thành bài tập, yêu cầu nghe. + Nghe, kiểm tra đáp án với tốc độ bình thường, không ngừng. * Nếu học sinh nghe không rõ thì ở mỗi từ, cấu trúc quan trọng, giáo viên cho băng tạm ngừng và cho các em nghe lại. 7- Khai thác sự khác nhau trong câu trả lời của các cặp, các nhóm và so sánh kết quả, thảo luận sau khi nghe. 8- Đảm bảo chất lượng mẫu nghe. +Băng đài có chất lượng tốt +Giáo viên đọc với tốc độ trung bình, phát âm chuẩn xác. Thụng thường một bài đọc hiểu bao giờ cũng phải tiến hành theo 3 bước Bước 1 : Trước khi nghe Gv cần giới thiệu chủ đề bài đọc, đưa ra cõu hỏi gợi ý và giới thiệu từ mới. Mục đớch đưa ra cỏc hoạt động này nhằm lụi cuốn sự hứng thỳ của học sinh, đồng thời tạo ra nhu cầu muốn đọc. Bờn cạnh đú nhằm khuyến khớch HS suy nghĩ vố chủ đề mà họ sẽ học Bước 2: Trong khi nghe Nhằm giỳp cho học sinh hiểu nội dung bài đọc, Gv sẽ giao cho học sinh một số bài tập.Học sinh luyện tập dưới sự hướng dẫn của GV,và luyện tập tự do