Sáng kiến kinh nghiệm Dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh Lớp 9

doc 30 trang sangkien 26/08/2022 6961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_day_ky_nang_nghe_tieng_anh_cho_hoc_sin.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh Lớp 9

  1. PHẦN I: MỞ ĐẦU I/LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong tình hình thực tế đất nước đang phát triển để hội nhập vào cộng đồng quốc tế các nước trong vùng ASEAN cũng như các nước khác trên thế giới, đặc biệt hơn, đất nước ta đã chính thức là thành viên của WTO thì việc biết và sử dụng thành thạo ít nhất 1 ngoại ngữ là một nhu cầu cấp bách, một đòi hỏi cần thiết cho mỗi chúng ta. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Chính vì thế, nền giáo dục và đào tạo của nước ta cũng đã tiến hành thay đổi từ mục tiêu giáo dục và đào tạo đến phương pháp dạy và học nhằm đóng góp có hiệu quả vào quá trình chuẩn bị nguồn nhân lực của đất nước trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21, học ngoại ngữ nói chung và học Tiếng Anh nói riêng đã, đang và sẽ trở thành một đề tài vô cùng nóng bỏng đối với mọi người ở mọi lứa tuổi, mọi giới, mọi trình độ. “ Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người. ” ( V. I. Lênin ) Biết một ngoại ngữ là đã có trong tay thêm được một công cụ giao tiếp mới ngoài tiếng mẹ đẻ. Ngay từ khi mới bắt đầu học ngoại ngữ, tôi đã được các thầy cô giáo dạy rằng “Biết thêm một ngoại ngữ là sống thêm một cuộc đời”, điều đó cho đến nay và chắc chắn cả mai sau vẫn còn nguyên giá trị. Giờ đây tôi lại đem câu nói ấy cùng những kiến thức mình đã học được truyền thụ lại cho những thế hệ học sinh của mình. Là một giáo viên dạy tiếng Anh, tôi luôn mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào việc dạy cho các em học sinh bậc THCS, nhất là học sinh lớp 9 cuối cấp có được một lượng kiến thức cơ bản để làm nền tảng cho các em trong quá trình học tiếng Anh ở các lớp lớn hơn sau này. Dạy và học tốt tiếng Anh liên quan đến nhiều vấn đề, một trong những vấn đề đó chính là việc dạy kỹ năng nghe. Đây là một kỹ năng không thể thiếu đối với người học ngoại ngữ vì nó là một trong bốn kỹ năng kỹ xảo thực hành của tiếng Anh: nghe, nói, đọc, viết. Trong thực tiễn rèn các kỹ năng tiếng Anh cho học sinh, giáo viên phải đương đầu với không ít khó khăn, đặc biệt là rèn kỹ năng nghe. Qua thực tế ở trường tôi, khi bắt đầu học môn ngoại ngữ phần lớn học sinh thích học, nhưng dần dần học sinh lại chán học. Hầu hết các em rất yếu về kỹ năng nghe. Thật khó để các em nghe hiểu nội dung một bài văn hay đoạn hội thoại. Sau mỗi tiết dạy nghe giáo viên rất khó khăn trong việc kiểm tra lại thông tin mà các em đã nghe và việc kiểm tra bài cũ thường không dễ dàng gì. Phần lớn học sinh chưa biết cách học 1
  2. nghe, học sinh thường thấy luyện nghe là khó nhất. Trong lớp học, có học sinh nói rằng dù trong bài nghe có nhiều từ đã biết nhưng nghe không ra, có học sinh lại nói rằng do em ấy thiếu từ (vốn từ vựng nghèo), không biết bao nhiêu lần học sinh lúc nào cũng lo âu khi học tiết nghe hiểu, các em cho rằng khó khăn chính là ở chỗ tốc độ lời nói của người Anh nhanh quá, không bắt kịp vì hình như họ nuốt chửng nhiều âm và từ. Vậy làm thế nào để giúp học sinh- đặc biệt là học sinh lớp 9 cuối cấp- có thể vận dụng được vốn từ vựng và cấu trúc ngữ pháp của mình để nghe hiểu hiệu quả? Dạy nghe như thế nào để sau mỗi giờ học học sinh cảm thấy thích thú và yêu quý môn học hơn? Làm thế nào để tìm kiếm một số phương pháp tích cực, đơn giản, dễ hiểu, thiết thực mà vẫn đảm bảo tính khoa học, nhằm phát triển khả năng tư duy, sự suy đoán và tính sáng tạo của học sinh? Trước những trăn trở đó tôi đã mạnh dạn đi sâu vào vấn đề “Dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh lớp 9” để trình bày tình hình dạy và học nghe hiện nay cũng như viết về kinh nghiệm của mình sau hơn 18 năm thực tế giảng dạy. II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Víi viÖc nghiªn cøu thµnh c«ng ®Ò tµi, s¸ng kiÕn kinh nghiÖm sÏ gióp gi¸o viªn cã ®­îc nh÷ng kinh nghiÖm sau: 1. C¸ch thøc tæ chøc mét tiÕt d¹y nghe cã hiÖu qu¶ 2. C¸c b­íc tiÕn hµnh mét tiÕt d¹y nghe cã hiÖu qu¶ 3. H­íng dÉn häc sinh tù luyÖn tËp, rÌn luyÖn ®Ó cã kü n¨ng vµ kû x¶o nghe tiÕng Anh. *Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng là học sinh lớp 9. Nghiên cứu trong phạm vi chương trình tiếng Anh cấp THCS theo các chủ điểm của các đơn vị bài học. Ph¹m vi nghiªn cøu: §Ò tµi xoay quanh ®Ò tµi nghiªn cøu gi¶ng d¹y vµ häc tËp m«n nghe tiÕng Anh cña gi¸o viªn vµ häc sinh bËc THCS ë líp 9 tröêng THCS Nghĩa Hòa III/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: §Ó thùc hiÖn tốt đề tài nghiªn cøu, ng­êi thùc hiÖn ®Ò tµi nµy cÇn ph¶i thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô sau. 2
  3. 1- Nghiªn cøu c¸c tµi liÖu h­íng dÉn tiÕng Anh, c¸c kü thuËt d¹y nghe. 2- Thao gi¶ng, d¹y thö nghiÖm 3- Dù giê ®ång nghiÖp , trao ®æi, rót kinh nghiÖm. 4- KiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ viÖc n¾m bµi cña häc sinh ®Ó tõ ®ã cã sù ®iÒu chØnh, bæ sung hîp lý. IV/PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Ph­¬ng ph¸p quan s¸t: Ng­êi thùc hiÖn ®Ò tµi tù t×m tßi nghiªn cøu, tiÕn hµnh dù giê th¨m líp cña ®ång nghiÖp. 2. Ph­¬ng ph¸p trao ®æi, th¶o luËn: Sau khi dù giê cña ®ång nghiÖp, ®ång nghiÖp dù giê ng­êi thùc hiÖn ®Ò tµi, ®ång nghiÖp vµ ng­êi thùc hiÖn ®Ò tµi tiÕn hµnh trao ®æi, th¶o luËn ®Ó tõ ®ã rót ra nh÷ng kinh nghiÖm cho tiÕt d¹y. 3. Ph­¬ng ph¸p thùc nghiÖm: Gi¸o viªn tiÕn hµnh d¹y thÓ nghiÖm theo tõng môc ®Ých yªu cÇu cô thÓ mét sè tiÕt d¹y nghe. 4. Ph­¬ng ph¸p ®iÒu tra: Gi¸o viªn ®Æt c©u hái ®Ó kiÓm tra ®¸nh gi¸ viÖc n¾m néi dung bµi häc cña häc sinh. V/NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài đúc kết ra được một số kinh nghiệm dạy ngữ liệu mới, tìm hiểu những khó khăn vướng mắc trong quá trình dạy ngữ liệu mới của giáo viên và việc lĩnh hội kiến thức của học sinh PHẦN II:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Hiện nay, với nhận thức mới trong dạy ngoại ngữ, dạy tiếng Anh nhằm mục đích giao tiếp, mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác với thế giới trên mọi lĩnh vực: 3
  4. đối nội, đối ngoại, văn hóa, thương mại đã đánh dấu một mốc lớn: sự đầu tư chất xám vào dạy và học ngoại ngữ, làm việc theo hướng công nghiệp hiện đại. Để sử dụng thành thạo một ngoại ngữ là một điều không hề dễ dàng, nhưng cũng không vì khó khăn mà không thể học vì trong một chừng mực nào đó, học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh nói riêng cũng không phải là cái gì đó quá khó nếu chúng ta có phương pháp và phương tiện tốt, nhất là khi chúng ta biết phối hợp giữa các phương pháp với nhau và khai thác tốt các phương tiện. Việc dạy theo phương pháp đổi mới như hiện nay chú trọng nhiều đến tính chủ động sáng tạo của học sinh. Phần lớn thời gian giao tiếp là lúc các em tư duy chủ động thực hành tiếng Anh. Để có một tiết học tốt thì các em phải chuẩn bị bài ở nhà kỹ. Hơn nữa, để học tốt một giờ nghe các em cần được nghe nhiều. Cũng chính bởi những lý do như đã trình bày ở trên mà mục đích dạy và học Tiếng Anh cũng có sự thay đổi lớn, nó không chỉ là chuyện “ học để mà học” nữa, mà học là phải tư duy, có chiều sâu. Chúng ta không chỉ nhằm mục đích đạt được ý nghĩa ngữ pháp mà còn nhằm đạt và phát triển được kỹ năng sử dụng ngôn ngữ đó. Nắm được bản chất của giao tiếp và có thể giao tiếp khi cần thiết là điều mà chúng ta vươn tới. NGHE được coi là một kỹ năng tiếp thụ, song nghe thường khó hơn đọc vì ngôn bản cảm thụ qua nghe là lời nói nên có những đặc điểm rất khác với văn bản viết. II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Cơ sở thực tiễn: Phần lớn học sinh trên địa bàn xã Minh Sơn là con em nông thôn nên điều kiện học tập chưa tốt, thời gian học hạn hẹp, môi trường giao tiếp tiếng Anh còn hạn chế, ít có cơ hội luyện nghe. Trong số đó chủ yếu lại là người dân tộc: Tày, Nùng, Hoa ,có em thậm chí nói tiếng phổ thông nhiều khi còn chưa chuẩn nên việc phát âm tiếng Anh quả thực vẫn là cả một vấn đề. Bên cạnh đó, các em còn chưa thực sự chăm chỉ học tập, ít chịu ghi nhớ từ, không tích cực luyện âm, nhận thức chậm, sự linh hoạt, sáng tạo chưa cao, tài liệu để tham khảo thêm còn phụ thuộc vào kinh tế gia đình, từ đó việc đầu tư học kỹ năng nghe hạn chế. Ngoài ra tiếng Anh là một môn học khó, khối lượng kiến thức nhiều, thời gian học ít, và trong quá trình nghe các em không kiểm soát được điều sẽ nghe. Lời nói trong băng nhanh, không quen. Bài nghe có nhiều từ mới, trọng âm từ, trọng âm câu, ngữ điệu thì rất khác nhau và học sinh khó có thể hiểu được nội dung. Việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường phổ thông đã có những thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy để phù hợp với mục tiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong chương trình cải cách. 4
  5. Quan điểm cơ bản nhất về đổi mới phương pháp là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ động của người học, tạo điều kiện tối ưu cho người học và rèn luyện, phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ không phải việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ thuần túy. Với quan điểm này, các thủ thuật và hoạt động trên lớp học cũng đã được thay đổi và phát triển đa dạng. Người giáo viên cần nắm bắt các nguyên tắc chính của phương pháp và tìm hiểu các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyển, phù hợp và có hiệu quả. Chương II:THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: 1. Khái quát phạm vi, địa bàn nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu các thủ thuật dạy nghe bộ môn Tiếng Anh lớp 9 2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu: 1. ¦u ®iÓm MÆc dï cã nh÷ng ®iÒu kiÖn kh¸ch quan vµ chñ quan ¶nh h­ëng trùc tiÕp trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y nh­ng chóng t«i ®· biÕt kh¾c phôc v­ît lªn nh÷ng khã kh¨n tr­íc m¾t, tõng b­íc n©ng cao chÊt l­îng giê d¹y nghe m«n tiÕng Anh nh»m ®¸p øng môc ®Ých ch­¬ng tr×nh, SGK míi a- VÒ phÝa gi¸o viªn: - B­íc ®Çu ®· tiÕp cËn sö dông t­¬ng ®èi tèt c¸c kü thuËt d¹y häc ®Æc tr­ng kü thuËt d¹y nghe. - §· quen vµ chñ ®éng víi c¸ch thøc tæ chøc mét tiÕt d¹y nghe - Phèi hîp kh¸ linh ho¹t c¸c kü thuËt d¹y häc - S¸ng t¹o ra nhiÒu ®å dïng d¹y häc phï hîp víi néi dung c¸c tiÕt d¹y, v× vËy nhiÒu tiÕt d¹y nghe trë nªn sinh ®éng , cã søc l«i cuèn vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao. - Sö dông vËn hµnh c¸c trang thiÕt bÞ d¹y häc hiÖn ®¹i phôc vô tèt cho qu¸ tr×nh d¹y nghe: b¨ng ®Üa h×nh m¸y cassette, ®Çu video, ®Ìn chiÕu b- VÒ phÝa häc sinh: - Häc sinh ®· ®­îc quen dÇn víi m«n häc nghe. 5