Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực, tự giác trong các hoạt động học của học sinh Lớp 4

doc 21 trang sangkien 10780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực, tự giác trong các hoạt động học của học sinh Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phat_huy_tinh_tich_cuc_tu_giac_trong_c.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực, tự giác trong các hoạt động học của học sinh Lớp 4

  1. §ç V¨n Kh­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Ph­¬ng S¬n PGD &§T LôC NAM Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt nam Tr­êng TH Ph­¬ng s¬n §éc lËp-Tù do- H¹nh phóc & S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “ Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc , tù gi¸c trong c¸c ho¹t ®éng häc cña häc sinh líp 4. ” = = == & = = == Gi¸o viªn : §ç V¨n Kh­¬ng Sinh ngµy : 08 - 3 - 1975 §¬n vÞ : Tr­êng TiÓu häc Ph­¬ng S¬n NhiÖm vô ®­îc giao : Chñ nhiÖm 4C Ph­¬ng s¬n , ngµy 28 th¸ng 7 n¨m 2011 1
  2. §ç V¨n Kh­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Ph­¬ng S¬n Môc lôc STT Tªn ®Ò môc Trang 1 Lời nói đầu : 3 PhÇn I. §Æt vÊn §Ò I. Lí do chọn đề tài : 4 II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu : 4 III.Mục đích và cơ sở lí luận : . 5 IV. Phương pháp nghiên cứu : 6 PhÇn II. Néi dung I.Tình trạng của vấn đề đặt ra và sự cần thiết để tiến hành thực hiện đề tài: 7 II .Tính thuyết phục của đề tài: . 7 III.Các giải pháp: . 8 IV.Cách giải quyết có hiệu quả: . 12 PhÇn III- KÕt qu¶ ¸p dông I.Kết quả áp dụng đề tài: 14 II. Bài học kinh nghiệm: 15 III.Kiến nghị đề xuất: 17 PhÇn IV :KÕt luËn 18 2
  3. §ç V¨n Kh­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Ph­¬ng S¬n Lêi nãi ®Çu Để thực hiện đề tài : “ Phát huy tính tích cực ,tự giác trong các hoạt động học của học sinh lớp 4 ” . Trước tiên ,tôi xác định đây việc làm nghiên cứu khoa học hết sức nghiêm túc . Thực hiện tốt theo định hướng .nhiệm vụ .mục tiêu giáo dục . Qua quá trình thực hiện theo chỉ đạo của chuyên môn , giảng dạy thực tế ,học hỏi tài liệu. trao đổi bạn bè đồng nghiệp.Bằng thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc ,vận dụng vào thực tế giảng dạy .Tôi thấy được tính khả thi của vấn đề nên đưa ra một số ý của mình . Để hoàn thành được đề tài này tôi xin cảm ơn BGH nhà trường ,phụ huynh học sinh , tập thể học sinh lớp 4C. Xin cảm ơn tới toàn thể bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc đã giúp tôi hoàn thành đề tài . Trong quá trình thực hiện đề tài , chắc vẫn còn một số thiếu sót .Tôi mong được sự góp ý của các quý cấp lãnh đạo cũng như của bạn bè đồng nghiệp . Xin chân thành cảm ơn ! 3
  4. §ç V¨n Kh­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Ph­¬ng S¬n Đề tài : “ Phát huy tính tích cực ,tự giác trong các hoạt động học của học sinh lớp 4.” PhÇn I. §Æt vÊn §Ò I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục là nền tảng của xã hội, là cơ sở tiền đề để quyết định sự phồn vinh của đất nước.Giáo dục (GD) cung cấp những hiểu biết về kho tàng tri thức của nhân loại cho biết bao thế hệ, giúp cho các em những hiểu biết cơ bản cần thiết về khoa học và cuộc sống. Mặt khác giáo dục còn góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh(HS), đặc biệt là Giáo dục Tiểu học, đây là bậc học mang tính chất nền móng để các em học tiếp các bậc học cao hơn. Vậy để GD có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong quá trình giảng dạy chúng ta cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với phương pháp đổi mới, phù hợp với mục tiêu và nội dung của bài học. Song để đi đến thành công GD đòi hỏi mọi người phải biết và không ngừng nổ lực phấn đấu, sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học, đầu tư thích đáng vào công việc của mình. Đây là một công việc vừa mang tính GD vừa mang tính nghệ thuật. Do đó Đảng và Nhà nước ta đã ghi rõ ở Nghị quyết TW II là “Nâng cao chất lượng toàn diện ở Tiểu học”. Bộ GD đã đề ra yêu cầu của việc dạy học hiện đại là tăng cường hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Đổi mới về phương pháp dạy học ở tất cả các môn học thông qua việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5 .Đó là yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng GD của nhà trường tiểu học ở trong tình hình hiện nay. A.KO Men Xi đã viết “GD có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán 4
  5. §ç V¨n Kh­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Ph­¬ng S¬n đoán đúng đắn, phát triển nhân cách hãy tìm ra phương pháp cho gíáo viên dạy ít hơn, học sinh hiểu nhiều hơn”. II.PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: -Trong năm học này, tôi đã làm công tác giảng dạy và tiến hành nghiên cứu 26 em học sinh các lớp : 4C; trường Tiểu học Phương Sơn bên cạnh đó tôi còn học hỏi kinh nghiệm của một số anh chị em đồng nghiệp. -Cụ thể tình hình các lớp như sau: + Lớp 4C,Tổng số học sinh: 26 em . Trong đó: Nữ : 11 em ; DT : 0 Hộ nghèo : 04 em Nam : 15 em ; KT : 0 Hộ cận nghèo : 01 em Thuận lợi : Đa số các em ngoan ngoãn nghe lời thày cô .Một số em ham học ham hiểu biết . Các em học tập có cơ sở vật chất trường lớp tương đối tốt .Thày cô giáo nhiệt tình , có kinh nghiệm giảng dạy . Khó khăn : Phần lớn các em con em nhà làm nông nghiệp , một số bố,mẹ đi làm ăn xa . Nên việc quan tâm đến học tập của con em mình còn đôi khi hạn chế như đồ dùng sách vở còn thiếu thốn . Hay phó mặc việc học hành cho nhà trường , cho giáo viên , III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN: Với nhu cầu của một xã hội hoá GD đòi hỏi ngành GD phải đổi mới phương pháp dạy học để tạo ra những thế hệ con người nhận thức sâu sắc, biết tự giác chủ động sáng tạo trong công việc. Nhìn lại việc học của con em ở địa phương, tôi thấy nhận thức của các em còn nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự rèn luyện rất ít, điều kiện học tập còn nhiều thiếu thốn. Các em chưa xác định được tầm quan trọng của việc học nên không ham học. Là một người đứng trong ngành nghề dạy học tôi luôn băn khoăn là làm thế nào để phát huy tính tích cực , chủ động, tự giác của học sinh trong học tập. Đây là một vấn đề nóng bỏng cần phải thực hiện nhanh và đúng cách để những thế hệ do chúng ta 5
  6. §ç V¨n Kh­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Ph­¬ng S¬n đào tạo là những người làm chủ tương lai, đất nước, biết xây dựng quê hương và đưa trình độ hiểu biết của toàn dân đi lên sánh được với các nước phát triển trên thế giới. Đặc biệt là giáo dục ở các vùng miền nông thôn và miền núi. Qua đổi mới các phương pháp dạy học sẽ giúp các em học sinh nông thôn, dân tộc mạnh dạn, tự tin hơn trước đám đông, biết cách tự đánh giá việc học của mình cũng như biết đánh giá kết quả học tập của các bạn khác. Từ đó các em có tính chủ động hơn trong học tập và biết phấn đấu thi đua nhau để việc học có kết quả cao hơn. IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.Phương pháp quan sát: Đây là phương pháp giúp ta quan sát thái độ, hành vi của học sinh, phát hiện ra những hành vi, cử chỉ của học sinh trong học tập, sinh hoạt Để phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh. 2.phương pháp thực nghiệm: Khi tiến hành nghiên cứu tạo ra một số tình huống, những hoàn cảnh, những điều kiện rất gần gũi của cuộc sống để đưa đối tượng vào vấn đề, từ đó nghiên cứu thu lại được những tư liệu cần thiết. Đây là một phương pháp hết sức quan trọng và rất cần thiết trong nghiên cứu khoa học. 3.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Qua phương pháp này làm cho người giáo viên thấy được những thiếu sót và những chỗ hổng của học sinh để có phương pháp làm cho hoạt động của mình đạt chất lượng cao. 4.Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm: Nhờ phương pháp này mà người nghiên cứu có thể tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm của giáo viên chỉ đạo về việc phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập của học sinh qua các mặt hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể và hoạt động ngoại khoá, từ đó rút ra bài học và nêu được những biện pháp khắc phục và đề xuất. 5.Phương pháp đàm thoại: Với học sinh tiểu học, phương pháp đàm thoại trò chuyện là một hình thức tốt nhất để giáo viên có thể gần gũi các em, đồng thời thăm hỏi trò chuyện với một số phụ huynh học sinh.Qua đó chúng ta có thể biết tâm sự, tình cảm, nguyện vọng của 6
  7. §ç V¨n Kh­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Ph­¬ng S¬n các em về việc học ở lớp cũng như việc học ở nhà của các em như thế nào? Để từ đó, giáo viên có phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm làm cho người dạy đạt kết quả tốt nhất. 6.Phương pháp thống kê, tính toán: Phương pháp thống kê tính toán, qua những thông tin tài liệu thu thập được, tôi đã vận dụng phương pháp này để thống kê lại tình hình và tính toán các số liệu cần thiết để biết được chất lượng học tập của học sinh thời gian sau so với thời gian trước như thế nào? Ngoài các phương pháp trên tôi còn sử dụng một số phương pháp khác nữa trong quá trình nghiên cứu. PhÇn II. Néi dung I.Tình trạng của vấn đề đặt ra và sự cần thiết để tiến hành thực hiện đề tài: 1.Tình trạng chung: Hiện nay trình độ dân trí của nước ta nói chung và dân trí ở các vùng nông thôn và miền núi nói riêng đang còn rất thấp so với các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới.Vậy làm thế nào để giải quyết vấn đề đó? Để nâng cao trình độ nhận thức của người dân thì những người đứng trong ngành giáo dục phải có trách nhiệm khá nặng nề, mà muốn giải quyết được vấn đề thì đòi hỏi phải đổi mới chương trình SGK, đổi mới PPDH cũng như hình thức tổ chức dạy học để phù hợp với đối tượng, phù hợp với sự phát triển của xã hội. 2.Tình hình địa phương: Phương Sơn là xã có có diện tích khá rộng , dân số tương đối đông . Được chia làm nhiều thôn.Dân sống phần lớn dựa vào nông nghiệp .Trình độ ,văn hoá, nhận thức không đồng đều .Giáo dục luôn được địa phương quan tâm và coi là “Quốc sách” cho sự nghiệp phát triển chung của đất nước cũng như địa phương nói riêng . 3.Tình hình trường, lớp: Trường Tiểu học Phương Sơn có cơ sở vật chất tương đối tối ,có các điều kiện khác tốt để thực hiện nhiệm vụ dạy và học .Năm học vừa qua trường đã được công nhận Trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn hai.Trường có đội ngũ cán bộ giáo viên 7
  8. §ç V¨n Kh­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Ph­¬ng S¬n đoàn kết .Nhiều giáo viên có chuyên môn giỏi ,kinh nghiệm trong giảng dạy. Nhiều học sinh chăm ngoan học giỏi ,ham học ham hiểu biết . II .Tính thuyết phục của đề tài: Trong tình hình hiện nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm nó đòi hỏi ở học sinh một yêu cầu cao là học sinh phải độc lập, tự giác,sáng tạo trong học tập. Qúa trình dạy học này gồm hai mặt quan hệ hữu cơ với nhau: Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Người giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức. Điều cần chú ý trong học tập là phải hoạt động một cách tích cực chủ động có nhận thức sâu sắc. Bằng hoạt động học tập học sinh tự hình thành và phát triển nhân cách của mình không ai có thể làm thay được. Như vậy, dạy học phải xây dựng trên nhu cầu hứng thú, thói quen, năng lực của học sinh ở các trình độ khác nhau nhằm làm cho học sinh lĩnh hội được những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ giá trị cần thiết, phát huy được đầy đủ năng lực của các em.Vai trò của giáo viên là truyền đạt tri thức, là người hướng dẫn, người cố vấn cho học sinh trong việc học tập. Chỉ có sự phối hợp hữu cơ và sự liên hệ qua lại chặt chẽ giữa những tác động bên ngoài của giáo viên, biểu lộ trong việc trình bày tài liệu chương trình và tổ chức công tác học tập của học sinh với sự căng thẳng trí tuệ “bên trong” của các em mới tạo được cơ sở của sự học tập có hiệu quả. Tính tích cực nhận thức của bản thân các em càng cao thì sự cân bằng năng lượng sinh hoá cơ sở tư duy sẽ càng phong phú và những kiến thức được lĩnh hội càng sâu sắc, đầy đủ hơn và vững chắc hơn. III.Các giải pháp: Để kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập của học sinh và tạo hứng thú học tập cho học sinh thì đòi hỏi ở người giáo viên rất nhiều điều.Trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ tức là phải có năng lực sư phạm. Vậy thế nào được gọi là năng lực sư phạm? Năng lực sư phạm là những đặc điểm tâm lí mà nó giúp cho giáo viên hoạt động có hiệu quả, năng lực sư phạm 8