Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp giáo dục hiệu quả học sinh cá biệt

doc 21 trang sangkien 05/09/2022 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp giáo dục hiệu quả học sinh cá biệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nhung_bien_phap_giao_duc_hieu_qua_hoc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp giáo dục hiệu quả học sinh cá biệt

  1. PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KIM BƠI TRƯỜNG TH VÀ THCS LẬP CHIỆNG NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ HỌC SINH CÁ BIỆT Tác giả : TRẦN HỒNG NHUNG Trình độ chuyên mơn: Cao đẳng sư phạm Mĩ thuật Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường TH&THCS Lập Chiêng Kim Bơi, năm học: 2016 - 2017 Kim Bơi, năm 2016 L¸ HuƯ T©y
  2. CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng khoa học (Hội đồng sáng kiến) ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Bơi - Hội đồng khoa học (Hội đồng sáng kiến) huyện Kim Bơi Tác giả sáng kiến : Trần Hồng Nhung Ngày sinh: 09/11/1976. Đơn vị: Trường TH&THCS Lập Chiệng – Huyện Kim Bơi – Tỉnh Hịa Bình Chức vụ: Giáo viên. Trình độ chuyên mơn: Cao đẳng SP Mĩ thuật. Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ HỌC SINH CÁ BIỆT ” Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 05/10/ 2016 Mơ tả giải pháp bản chất của sáng kiến: Giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt là một trong những nhiệm vụ thiết yếu trong nhà trường trung học cơ sở, hạn chế được những đối tượng học sinh yếu về mặt đạo đức là gĩp phần vào chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Theo đánh giá chủ quan của bản thân, tơi cho rằng những biện pháp giáo dục hiệu quả học sinh cá biệt trong trường trung học cơ sở là một việc làm cần thiết để hạn chế được những đối tượng học sinh yếu về mặt đạo đức và gĩp phần vào chất lượng giáo dục tồn diện.
  3. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến: Sau khi thực hiện và vận dụng những phương pháp giáo dục trên, tơi thấy đạo đức học sinh cĩ nhiều chuyển biến. Các lớp được tơi chủ nhiệm các em đều tham gia tốt các hoạt động của trường của Liên đội và luơn được đánh giá cao, nhiều năm lớp đạt danh hiệu xuất săc và bản thân tơi được hội đồng thi đua nhà trường cơng nhận là giáo viên chủ nhiệm giỏi - Khơng cĩ hiện tượng học sinh phải đưa ra hội đồng kỷ luật nhà trường. - Quan hệ thầy trị, bạn bè ngày càng được thắt chặt. - Uy tín nhà giáo được nâng cao, tạo được niềm tin trong phụ huynh học sinh. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia sáng kiến lần đầu: Sáng kiến cĩ thể áp dụng và nhân rộng. Danh sách những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu cĩ). Tơi cam đoan mọi thơng tin trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Lập Chiệng, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Người nộp đơn Trần Hồng Nhung
  4. MỤC LỤC Trang Chương I: TỔNG QUAN 01 Chương II: MƠ TẢ SÁNG KIẾN 02 1. Vấn đề của sáng kiến 02 2. Giải pháp thực hiện sáng kiến 05 3. Khả năng áp dụng nhân rộng sáng kiến 13 Chương III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 15 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 1. Giáo dục - GD 2. Học sinh - HS 3. Giáo viên chủ nhiệm - GVCN 4. Xã hội - XH 5. Giáo viên - GV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo dục thời đại - Báo thiếu niên tiền phong - Báo hoa học trị - Báo dân trí - Tài liệu từ internet - Tài liệu về tâm lí lứa tuổi học sinh THCS.
  5. Chương I: TỔNG QUAN Giáo dục đạo đức cho HS cá biệt là một trong những nhiệm vụ thiết yếu trong nhà trường THCS, hạn chế được những đối tượng HS yếu về mặt đạo đức là gĩp phần vào chất lượng GD tồn diện của nhà trường. Thế nhưng thực tế trong các trường THCS hiện nay một bộ phận HS cá biệt ngày một gia tăng, dường như trường nào cũng cĩ, lớp nào cũng cĩ và năm nào cũng cĩ. Sau nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp và quan sát một cách cĩ hệ thống về học sinh cá biệt ở các lớp ở bậc trung học cơ sở, bản thân tơi gặp khơng ít đối tượng HS cá biệt nhưng mỗi em một vẻ cá biệt khác nhau, địi hỏi trong quá trình GD phải cĩ nhiều sáng tạo mới cĩ hiệu quả được. Qua tìm tịi học hỏi ở đồng nghiệp, tham khảo phương pháp GD trên các tạp chí GD, trên truyền hình, vận dụng vào quá trình cơng tác chủ nhiệm lớp nhiều năm bản thân tơi cũng rút ra được một vài kinh nghiệm. Trong phạm vi đề tài này tơi xin được trao đổi với các bạn đồng nghiệp, mong muốn được gĩp một phần nhỏ bé của mình tạo nguồn dồi dào về biện pháp GD HS gĩp phần nâng cao hơn nữa thực chất chất lượng GD hiện nay.
  6. Chương II : MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.Vấn đề của sáng kiến: Ở lứa tuổi các em, lứa tuổi đang cĩ sự mất cân bằng về mặt tâm sinh lý, việc các em mong muốn trở thành người lớn trong khi các em chưa cĩ sự hiểu biết tương ứng cộng với hồn cảnh sống mỗi em một khác nhau, cĩ em may mắn nhận được sự tư vấn kịp thời của cha mẹ khi ở trong trang thái thiếu cân bằng ấy, cĩ em khơng được sự quan tâm đúng mức, cĩ em thì lại được quá chiều chuộng Từ sự khác biệt trên nảy sinh ra những hiện tượng cá biệt trong HS và chính một bộ phận HS này đã gây khơng ít khĩ khăn cho GVCN lớp. Những biểu hiện cá biệt của HS lại rất khác nhau về mặt hình thức cũng như mức độ nên giáo viên chủ nhiệm lớp cũng rất khĩ trong việc phát hiện và cĩ biện pháp xử lý thích hợp. Thơng thường trong khi làm cơng tác chủ nhiệm lớp, GVCN thường quan tâm đến những đối tượng HS cá biệt nổi trội mà ai cũng nhìn thấy được, từ đĩ GVCN tìm hiểu tính cách cá biệt của các em do những nguyên nhân nào để cĩ hướng GD thích hợp. Cĩ những trường hợp HS cá biệt nhưng khơng cĩ biểu hiện rõ, khĩ phát hiện nhiều khi GVCN cũng lầm tưởng nên chưa cĩ được phương pháp GD thích hợp. Khơng ít GVCN lớp cho rằng việc giáo dục HS cá biệt quả là một việc vơ cùng khĩ, cĩ lúc cho rằng đĩ là bản chất của các em. Sinh thời Bác Hồ đã từng nĩi: “ Ngủ thì ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên" Bản chất con người - học sinh là lương thiện, nhưng do những yếu tố khác nhau làm ảnh hưởng đến đời sống, tâm lý của HS nên các em cĩ những biểu hiện khác nhau như vậy. Ở lứa tuổi các em cần cĩ sự hỗ trợ, tư vấn của người lớn hay nĩi cách khác các em cần cĩ sự GD và các em rất cần đến chúng ta, khơng việc gì phải bi quan về hiệu quả giáo dục của mình, muốn đạt được hiệu
  7. quả cao chúng ta cần cĩ tâm huyết, năng động sáng tạo đồng thời cĩ sự kiên trì, nhất định chúng ta sẽ thành cơng. - Thực trạng của vấn đề: Năm học vừa qua tơi được Ban giám hiệu phân cơng chủ nhiệm lớp 6, Tơi rất vui vẻ và tự tin khi bởi đĩ là cơng việc hết sức thường niên và cũng đã cĩ thâm niên với tơi hơn 10 năm. Nhưng ngay từ những tiết học đầu tiên tơi đã đã bất ngờ vấp phải sự lúng túng khi sử lí các tình huống, bởi các em HS khơng chỉ hiếu động, tinh nghịch mà cịn rất ranh mãnh. Tỉ lệ HS cá biệt cao, và mức độ cá biệt cũng rất báo động. Qua tìm hiểu tơi nhận thấy địa bàn xã lập Chiệng nằm trong vùng sâu vùng xa, trình độ văn hĩa cịn thấp nên rất rễ bị lơi kéo xa vào các tệ nạn XH . Thậm chí một số HS cịn ăn cắp tiền của bố mẹ và người thân chốn và bỏ học để đi chơi Gêm, xèng, bi-a Bên cạnh đĩ đa số các gia đình HS là thuần nơng ít cĩ điều kiện quan tâm đến con cái. Cĩ những gia đình cả bố và mẹ đều đi làm ăn xa để con ở nhà một mình hoặc ở với ơng bà. Cĩ những HS mồ cơi cả cha và mẹ Chính vì vậy mà việc quản lí GD HS gặp rất nhiều khĩ khăn. Theo quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác- Lê nin: "Bản chất con người là sự tổng hồ các mối quan hệ xã hội", như vậy những hiện tượng HS cá biệt được nêu trên đây khơng phải là một hiện tượng ngẫu nhiên hoặc tình cờ mà cĩ, tất cả đều cĩ những nguyên nhân nhất định. Cĩ thể rút ra được một số nguyên nhân chủ quan và khách quan cơ bản sau đây: - Nguyên nhân khách quan: + Nguyên nhân về phía gia đình: Phải nĩi rằng thời gian mà các em sống với gia đình là khoảng thời gian dài nhất, chính vì thế mơi trường sống của gia đình cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với các em, những thái độ, hành vi, cách cư xử trong gia đình sẽ hình thành cho các em nền mĩng để các em tiếp xúc ngồi XH. Những em thiếu may mắn sinh ra trong gia đình cha mẹ bất hồ, cách cư xử của cha mẹ thơ bạo, rượu chè bê bết đã tạo cho các em một ấn tượng khơng tốt điều đĩ cĩ thể dẫn đến tình trạng HS trở nên lầm lì ít nĩi, cĩ em ảnh hưởng những thĩi quen khơng tốt đĩ cũng cĩ
  8. những hành vi cử xử khơng tốt với mọi người Hình thành nên tính cách cá biệt trong HS + Nguyên nhân về phía nhà trường : Đây là ngơi nhà thứ hai của các em, nơi để phụ huynh gởi gắm niềm tin vào việc GD con em của họ, từ đây các em được học tập, được hiểu biết, được lớn lên về mọi mặt. Nhưng để đạt được đúng như điều vừa nêu cũng khơng phải là dễ, trong thực tế cũng cĩ một vài trường chưa thực hiện được chức năng là ngơi nhà thứ hai của các em, bởi vẫn cịn đâu đĩ cĩ những thầy cơ giáo chưa nhiệt tình, chưa thật sự yêu nghề, chưa cĩ tâm huyết với sự nghiệp GD nên chưa nhiệt tình với các em, chưa thật sự là nơi đáng tin cậy. Cũng cĩ một vài thầy cơ giáo do cách cư xử chưa phù hợp nên đâu đĩ cũng xúc phạm HS, đối xử thiếu cơng bằng với các em, ngại khĩ khi phải GD những em cá biệt, cáu giận, sĩ nhục HS đã làm mất lịng tin ở các em, tạo ra một khoảng cách khơng đáng cĩ giữa thầy và trị và chính điều này đã dẫn đến biểu hiện chống đối lại từ phía HS + Nguyên nhân về phía mơi trường xã hội: Ngồi mơi trường gia đình và nhà trường ra, HS cịn phụ thuộc rất lớn vào mơi trường XH. Hiện nay do sự phát triển kinh tế - xã hội, sự phát triển của mạng lưới thơng tin hiện đại, sự du nhập của nhiều loại hình văn hố khác nhau đã ảnh hưởng khơng ít đến tầng lớp thanh thiếu niên. Các loại hình dịch vụ như Internet, bi da, caraoke đã lơi kéo khơng ít HS vào đam mê những trị chơi vơ bổ. Hiện tượng HS trốn học để chơi điện tử, bi da, đánh bạc là chuyện thường ngày, cĩ cả em hết tiền nảy sinh hành vi trộm cắp, cướp giật Lập Chiệng nằm trong vị trí vùng sâu, vùng xa, các em vừa sống trong một điều kiện gia đình khĩ khăn, lại tiếp xúc với cách sống của một số người sống theo kiểu thành thị, nảy sinh ra hiện tượng học địi. (Điều tốt thì khĩ nạp nhưng cái xấu thì lại dễ tiêu), chính vì thế một bộ phận HS mà theo tơi là nhạy cảm với vấn đề xã hội này các em dễ bị lơi cuốn bởi những thĩi hư, tật xấu của mơi trường XH chung quanh là điều tất yếu. + Nguyên nhân chủ quan về phía bản thân các em: