Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng Anh trình độ A cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái

doc 10 trang sangkien 11920
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng Anh trình độ A cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_giang_day_gioi_thie.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng Anh trình độ A cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái

  1. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI. II.1. Đặc điểm của Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái. Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái với nhiệm vụ là đáp ứng không ngừng mọi nhu cầu học tập của người học, đặc biệt là trong lĩnh vực Ngoại ngữ và Tin học. Trong những năm qua, Trung tâm đã mở rất nhiều các khóa bồi dưỡng và cấp chứng chỉ Ngoại ngữ cho con em các dân tộc tỉnh Yên Bái. Để đạt được mục tiêu này Trung tâm đã rất chú trọng đến chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên và đặc biệt là công tác đổi mới phương pháp dạy học. Trung tâm có một đội ngũ giáo viên co trình độ, nhiệt tình và tâm huyết trong giảng dạy. Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Trung tâm, hiện nay tổ giáo viên Ngoại ngữ đã có 3/6 đồng chí gióa viên được cử đi đào tạo thạc sỹ. Hàng năm các đồng chí giáo viên trong tổ cũng được tạo đều kiện tham gia tập huấn về công tác đổi mới phương pháp dạy học.
  2. 3. Đối tượng nghiên cứu. Một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng anh trình độ A. 4. Phạm vi nghiên cứu. Áp dụng một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng anh trình độ A cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. Phân tích thực trạng của việc giảng dạy Ngoại ngữ chỉ ra được những mặt mạnh và những hạn chế tồn tại để đưa ra phương pháp phù hợp. 6. Phương pháp nghiên cứu. + Phương pháp quan sát. + Phương pháp chuyên gia. + Phương pháp nghiên cứu tài liệu. + Tổng kết kinh nghiệm. 7. Thời gian nghiên cứu. Năm học 2009 – 2010 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG Một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng anh trình độ A cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1. Cơ sở lý luận. Nghị quyết Trung ương VIII đã đề ra nhiệm vụ “ Đa dạng hóa các hình thức đào tạo. Cải tiến chất lượng dạy và học, khắc phục những yếu kém trong ngành Giáo dục để hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo. Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả
  3. làm bài tập hay giao tiếp và họ cảm thấy chán nản. Vì vậy nếu giáo viên nghiên cứu và đưa ra những phương pháp phù hợp thì sẽ khắc phục được tình trạng này. II.3. Thực trạng của việc dạy và học Ngoại ngữ. Trên thực tế hiện nay, theo thời khóa biểu của Trung tâm giảng dạy thì mỗi buổi học viên học 3 tiết liền nhau mà hầu như tiết nào cũng có từ mới trong bài học và kể cả trong bài tập. Nhưng muốn dạy tốt từ vựng để tiết học viên chủ động hơn, Giáo viên phải làm tranh ảnh, đồ dùng để minh hoạ, tạo điều kiện cho người học nhớ từ dễ dàng và hướng sự chú ý của người học vào chủ đề hay trọng tâm bài học. Về phía người học, bên cạnh một số học viên học hành nghiêm túc, có không ít học viên chỉ học hoa loa, không khắc sâu được từ vựng vào trong trí nhớ, không tập đọc, tập viết thường xuyên, không thuộc nghĩa hai chiều. Đến khi giáo viên yêu cầu học viên sẽ không thành công. Về phía người học, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn việc tự học ở nhà. Đây cũng là vấn đề hết sức khó khăn trong quản lý việc học ở nhà của học viên. Ngoài ra, cách học từ vựng của học viên cũng là điều đáng được quan tâm, hầu hết học viên thường học từ vựng theo cách truyền thống dịch nghĩa và nhớ một cách máy móc, các từ mới được dạy trong một bài vẫn chủ yếu là do giáo viên đưa ra, học viên nghe và nhác lại một cách máy móc, thụ động trên lớp và về nhà học thuộc lòng toàn bộ số từ mới đó. Hoạt động học trên lớp cũng thường được diễn ra một cách đơn điệu một chiều. Nhìn chung hầu hết học viên học từ mới bằng cách học nghĩa Tiếng Việt và cách đọc từ đó mà chưa chú ý cách sử dụng của những tù mới đó. Vì thế cho nên, người học rất mau quên và dễ dàng lẫn lộn giữa từ này với từ khác. Do vậy, nhiều học viên đâm ra chán học và bỏ quên. Cho nên giáo viên cần chú ý đến tâm lý này của học viên.
  4. CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. III.1. Căn cứ biện pháp đề xuất. Để nâng cao chất lượng giáo dục chúng ta cân phải cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy. Với chủ trương đổi mới phương pháp dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong trường học, phát huy tính tích cực tự giác của học viên. Mỗi giáo viên phải tự ý thức trách nhiệm của bản thân vầ chất lượng giảng dạy, nhiệt tình tâm huyết với bài giảng của mình. Tích cực nghiên cứu và áp dụng các phương pháp mới trong giảng dạy. Bản thân tôi với nhiệm vụ được giao, trong quá trình giảng dạy đã không ngừng học hỏi bạn bè đồng nghiệp để đúc rút cho mình những kinh nghiệm hay áp dụng trong giảng dạy về phương pháp giới thiệu từ vựng. III.2. Các biện pháp đề xuất. Học từ là một nhiệm vụ đầu tiên cơ bản khi học Ngoại ngữ. Từ vựng Tiếng anh rất phức tạp và khó nhớ, lượng từ vựng lại rất lớn và ngày càng khó nhớ. Nhưng nếu không nhớ từ thì rất khó phát triển được bốn kỹ năng cơ bản trong Tiếng anh là nghe, nói, đọc và viết. Vì vậy để khắc phục tình trạng này người học cũng phải đề ra cho mình kế hoạch học tập phù hợp và khoa học. Bên cạnh đó người giáo viên cũng phải có những phương pháp giới thiệu từ dễ hiểu, dễ nhớ gây hứng thú cho người học để tiếp thu bài học một cách hiệu quả. Từ nhũng vấn đề khó khăn mà bản thân gặp phải cũng như những khó khăn từ phía người học, để khắc phục tình trạng trên tôi xin đưa ra một số phương pháp giới thiệu từ vựng cho các lớp Tiếng Anh trình độ A của Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái.
  5. III. 4. Quá trình thực hiện: III.4.1. Lựa chọn từ để dạy: Tiếng Anh là một môn học có tầm quan trọng, nó là công cụ để giao tiếp với các nước trên thế giới. Muốn giao tiếp tốt chúng ta phải có vốn từ phong phú. Ở môi trường học Ngoại ngữ hiện nay, khi nói đến ngữ liệu môi là chủ yếu nói đến ngữ pháp và từ vựng, từ vựng là ngữ pháp luôn có mối quan hệ khắng khích với nhau, luôn được dạy phối hợp để làm rõ nghĩa của nhau. Tuy nhiên dạy và giới thiệu từ vựng là vấn đề cụ thể. Thông thường trong một bài học luôn xuất hiện những từ mới, xong không phải từ mới nào cũng cần đưa vào để dạy. Để chọn từ cần dạy, giáo viên cần xem xét những vấn đề: - Từ chủ động (active vocabulary) - Từ bị động (passive vocabulary) Chúng ta đều biết cách dạy hai loại từ này khác nhau. Từ chủ động có liên quan đến bốn kỹ năng (nghe – nói – đọc – viết). Đối với loại từ này giáo viên cần đầu tư thời gian để giới thiệu và cho học viên luyện tập nhiều hơn. Với từ bị động giáo viên chỉ cần dừng ở mức nhận biết, không cần đầu tư thời gian vào các hoạt động ứng dụng. Giáo viên cần biết lựa chọn và quyết định xem sẽ dạy từ nào như một từ chủ động và từ nào như một từ bị động. Kh«ng nªn cho häc sinh lÆp l¹i tõ mét c¸ch qu¸ nhiÒu lÇn v× viÖc lÆp l¹i tõ mét c¸ch m¸y mãc nhiÒu lÇn sÏ kh«ng mang l¹i hiÖu qu¶ trong viÖc hiÓu nghÜa cña tõ mµ l¹i cã thÓ lµm cho bµi häc trë thµnh nhµm ch¸n vµ l·ng phÝ søc cña häc sinh còng nh­ ng­êi d¹y. Khi dạy từ mới cần làm rõ ba yếu tố cơ bản của ngôn ngữ là: + Form. + Meaning. + Use.
  6. Đối với từ chủ động ta chỉ cho học viên biết chữ viết và định nghĩa như từ điển thì chưa đủ, để cho học viên biết cách dùng chúng trong giao tiếp, giáo viên cần cho học viên biết cách phát âm, không chỉ từ riêng lẻ, mà còn biết phát âm đúng những từ đó trong chuỗi lời nói, đặc biệt là biết nghĩa của từ. Số lượng từ cần dạy trong bài tuỳ thuộc vào nội dung bài và trình độ của học viên. Không bao giờ dạy tất cả các từ mới, vì sẽ không có đủ thời gian thực hiện các hoạt động khác. Tuy nhiên, trong một tiết học chỉ nên dạy tối đa là 6 từ. Trong khi lựa chọn từ để dạy, giáo viên nên xem xét đến hai điều kiện sau: + Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn bản không ? + Từ đó có khó so với trình độ học viên không ? Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và phù hợp với trình độ của học viên, thì nó thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn phải dạy cho học viên. Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản nhưng khó so với trình độ của học viên, thì nó không thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn nên giải thích rồi cho học viên hiểu nghĩa từ đó ngay. Nếu từ đó không cần thiết cho việc hiểu văn bản và cũng không khó lắm thì bạn nên yêu cầu học viên đoán. Trong khi dạy từ mới phải ghi nhớ các điểm sau: Nên giới thiệu từ trong mẫu câu, ở những tình huống giao tiếp khác nhau, giáo viên kết hợp việc làm việc đó, bằng cách thiết lập được sự quan hệ giữa từ củ và từ mới, từ vựng phải được củng cố liên tục. Để học viên tiếp thu bài tốt đòi hỏi khi dạy từ mới, giáo viên cần phải lựa chọn các phương pháp cho phù hợp, chúng ta cần chọn cách nào ngắn nhất, nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất, là sau khi học xong từ vựng thì học viên đọc được, viết được và biết cách đưa vào các tình huống thực tế.
  7. 7. Translation (dịch): Giáo viên dùng những từ tương đương trong tiếng Việt để giảng nghĩa từ trong tiếng Anh. Giáo viên chỉ sử dụng thủ thuật này khi không còn cách nào khác, thủ thuật này thường được dùng để dạy từ trừu tượng, hoặc để giải quyết một số lượng từ nhiều nhưng thời gian không cho phép, Giáo viên gợi ý học sinh tự dịch từ đó. e.g. (to) forget T. asks, “How do you say `quên` in English?” 8. T’s eliciting questions : 5. Biện pháp tổ chức thực hiện: a/. Các bước tiến hành giới thiệu từ mới:
  8. * Bước giới thiệu bài, giới thiệu chủ đề: đây là bước khá quan trọng trong việc dạy từ vựng. Bước này sẽ quyết định sự thành công của tiết học, nó sẽ gợi mở cho học sinh liên tưởng đến những từ sắp học qua chủ điểm vừa mới được giới thiệu. Điều quan trọng nhất trong giới thiệu từ mới là phải thực hiện theo trình tự: nghe, nói, đọc, viết. Đừng bao giờ bắt đầu từ hoạt động nào khác “nghe”. Hãy nhớ lại quá trình học tiếng mẹ đẻ của chúng ta, bao giờ cũng bắt đầu bằng nghe, bắt chước phát âm rồi mới tới những hoạt động khác. Hãy giúp cho học sinh của bạn có một thói quen học từ mới một cách tốt nhất: - Bước 1: “nghe”, bạn cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu. - Bước 2: “nói”, sau khi học sinh đã nghe được ba lần bạn mới yêu cầu học sinh nhắc lại. Khi cho học sinh nhắc lại , bạn cần chú ý cho cả lớp nhắc lại trước, sau đó mới gọi cá nhân. - Bước 3: “đọc”, bạn viết từ đó lên bảng và cho học sinh nhìn vào đó để đọc. Cho học sinh đọc cả lớp, rồi đọc cá nhân và sửa lỗi cho học sinh tới một chừng mực mà bạn cho là đạt yêu cầu. - Bước 4: “viết”, sau khi học sinh đã đọc từ đó một cách chính xác rồi bạn mới yêu cầu học sinh viết từ đó vào vở. - Bước 5: bạn hỏi xem có học sinh nào biết nghĩa của từ đó không và yêu cầu một học sinh lên bảng viết nghĩa của từ đó bằng tiếng Việt. - Bước 6: đánh trọng âm từ: phát âm lại từ và yêu cầu học sinh nhận diện âm tiết có trọng âm và đánh dấu. - Bước 7: cho câu mẫu và yêu cầu học sinh xác định từ loại của từ mới học. b/. Các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới: Chúng ta biết rằng chỉ giới thiệu từ mới thôi không đủ, mà chúng ta còn phải thực hiện các bước kiểm tra và củng cố. Các thủ thuật kiểm tra và củng cố sẽ khuyến khích hcọ viên học tập tích cực và hiệu quả hơn. Trong hoạt động này, chúng ta có thể sử dụng để kiểm tra từ mới. Sau đây là năm thủ thuật kiểm tra từ mới: 1. Rub out and Remember (giải thích – ví dụ) 2. Slap the board (giải thích – ví dụ) 3. What and where (giải thích – ví dụ) 4. Matching (giải thích – ví dụ) 5. Bingo (giải thích – ví dụ) 6. Lisle order vocabulary (giải thích – ví dụ) 6. Hướng dẫn học sinh học từ vựng ở nhà: Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học viên trong học tập, thì chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học, trong quá trình dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền tải kiến thức đến học viên, học viên muốn lĩnh hội tốt những kiến thức đó thì phải tự học bằng chính các hoạt động của mình.