Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải các bài toán về sự tiếp xúc giữa các đường

doc 21 trang sangkien 29/08/2022 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải các bài toán về sự tiếp xúc giữa các đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_giai_cac_bai_toan_v.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải các bài toán về sự tiếp xúc giữa các đường

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ SỰ TIẾP XÚC GIỮA CÁC ĐƯỜNG Người thực hiện: Vi Thanh Hoàng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Toán THANH HÓA, NĂM 2014 0
  2. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 II.THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 3 III. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 IV. BỐN BÀI TOÁN VỀ SỰ TIẾP XÚC 4 BÀI TOÁN 1 4 BÀI TOÁN 2 6 BÀI TOÁN 3 15 BÀI TOÁN 4 17 V.HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 19 PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 20 1
  3. PHẦN I :ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình toán ở bậc THPT học sinh gặp nhiều bài toán liên quan đến sự tiếp xúc của các đường cong.Đặc biệt trong các kì thi Đại học,Cao đẳng ,kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn toán các bài này thường gây cho học sinh sự khó khăn nhất định.Chính vì thế mà các dạng bài toán về sự tiếp xúc có sức hấp dẫn,có ’’vẻ đẹp’’ riêng kích thích sự tìm tòi,khám phá những lời giải đẹp,lời giải cô đọng,súc tích và dễ hiểu. Việc giúp học sinh tìm tòi nhiều cách giải cho một bài toán là một việc mà các thầy cô giáo tâm huyết cần phải làm. Là một giáo viên được trực tiếp giảng dạy môn toán với thời gian hơn 12 năm ở trường THPT Tĩnh Gia 3,tôi luôn không ngừng tìm tòi ,nghiên cứu để tìm ra các phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất,những phương pháp giải phù hợp với nhiều đối tượng học sinh ở đơn vị công tác. Dưới đây tôi xin được trao đổi với quý đồng nghiệp đề tài:’’ Một số phương pháp giải các bài toán về sự tiếp xúc giữa các đường’’ PHẦN II :GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ LÝ LUẬN -Nhiệm vụ trung tâm trong trường học THPT là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò, xuất phát từ mục tiêu đào tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Giúp học sinh củng cố những kiến thức phổ thông đặc biệt là bộ môn toán học rất cần thiết không thể thiếu trong đời sống của con người. Môn Toán là một môn học tự nhiên quan trọng và khó với kiến thức rộng, đa phần các em ngại học môn này. - Muốn học tốt môn toán các em phải nắm vững những tri thức khoa học ở môn toán một cách có hệ thống, biết vận dụng lý thuyết linh hoạt vào từng dạng bài tập. Điều đó thể hiện ở việc học đi đôi với hành, đòi hỏi học sinh phải có tư duy logic và cách biến đổi. Giáo viên cần định hướng cho học sinh học và nghiên cứu môn toán học một cách có hệ thống trong chương trình học phổ thông, vận dụng lý thuyết vào làm bài tập, phân dạng các bài tập rồi tổng hợp các cách giải. - Do vậy, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm này với mục đính giúp cho học sinh THPT vận dụng và tìm ra phương pháp giải khi gặp các bài toán liên quan đến sự tiếp xúc giữa các đường. Để giúp cho hoc sinh phân tích bài toán và tìm ra phương pháp giải, tôi hướng dẫn học sinh tiến hành theo các bước sau đây: + Bước1:Dự đoán đường cong ( đường thẳng). + Bước 2:Chứng minh tiếp xúc. Để giải các bài toán về sự tiếp xúc giữa các đường ta cần nắm vững một số kiến thức sau: 2
  4. 1.Một số định nghĩa Định nghĩa 1 Hai đường cong (C) và (G) được gọi là tiếp xúc với nhau,nếu giữa chúng tồn tại một tiếp tiếp tuyến chung tại cùng một điểm. Định nghĩa 2. Cho các họ đường cong (Cm): y =f(m,x); (Gm): y = g(m,x) phụ thuộc tham số m. Hai họ (Cm) và (Gm) được gọi là tiếp xúc với nhau nếu ứng với mỗi m,ta có cặp (Cm) và (Gm) của chúng là cặp tiếp xúc . Định nghĩa 3. (Cm) được gọi là họ tiếp xúc nếu mọi đường cong của họ cùng tiếp xúc với một đường thẳng tại một điểm. 2.Điều kiện tiếp xúc. Mệnh đề 1 Các đường cong (C) và (G) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm: f (x) g(x) f '(x) g '(x) Mệnh đề 2 Các đường cong (Cm) và (Gm) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm với mọi m: f (x) g(x) f '(x) g '(x) II .THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI - Trong sách giáo khoa Toán ở bậc trung học phổ thông hiện nay các bài tập về sự tiếp xúc giữa các đường có tham số có số lượng rất hạn chế. Hầu hết học sinh đều gặp khó khăn khi giải các bài toán dạng này. - ’’ Một số phương pháp giải các bài toán về sự tiếp xúc giữa các đường’’ là tập hợp các phương pháp cho ta cách giải các bài toán tiếp xúc giữa các đường có 3
  5. chứa tham số phức tạp một cách đơn giản và dễ hiểu hơn đối với các đối tượng học sinh học lực trung bình trở lên. - ’’Một số phương pháp giải các bài toán về sự tiếp xúc giữa các đường’’cho ta cách nhìn đa chiều về một bài toán,kích thích sự sáng tạo tính ham học hỏi,ham khám phá của học sinh. - ’’ Một số phương pháp giải các bài toán về sự tiếp xúc giữa các đường’’ có thể giúp học sinh phát huy tối đa sự tự học,tự bồi dưỡng tri thức – một con đường tiết kiệm , kinh tế nhất để học tập tốt. III. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ -Nhằm giúp cho học sinh có kĩ năng giải các bài toán về sự tiếp xúc giữa các đường , giúp cho các em có kiến thức vững vàng và có kết quả cao trong các kì thi tuyển sinh. - Giáo viên nên mạnh dạn giới thiệu các phương pháp này cho học sinh từ năm lớp 11, 12. Giáo viên phải dựa vào trình độ của khối lớp để có thể đưa ra các dạng bài tập từ cấp độ thấp đến cấp độ cao mang tính vừa sức, giúp cho các em quen dần với các phương pháp này. - Đối với học sinh ôn thi học sinh giỏi và ôn thi đại học cần tạo thành chuyên đề rõ ràng, học sinh biết nhận dạng và có kỹ năng làm bài tốt. IV.BỐN BÀI TOÁN VỀ SỰ TIẾP XÚC. Bài toán 1 Tìm trong hai họ (Cm) và (Gm) cho trước các cặp đường cong (Cm), (Gm) tiếp xúc với nhau. Phương pháp giải: Sử dụng mệnh đề 1. 2 Ví dụ 1.Tìm m để parabol (Pm ) : y x 5mx 9 tiếp xúc với đường thẳng (dm): y = mx + 4m – 12. Giải: (Pm) và (dm) tiếp xúc với nhau khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm: 4
  6. x2 5mx 9 mx 4m 12 x2 4mx 4m 3 0 2 (x 5mx 9)' (mx 4m 12)' 2x 5m m x2 4mx 4m 3 0 x2 2x 3 0 x x m m 2 2 x 1 x 1 1 m x 3 2 x x 3 m 2 3 m 2 1 2 5 +Với m ta có pa ra bol (P): y x x 9 tiếp xúc với đường thẳng 2 2 1 (d) : y x 10. 2 3 2 15 +Với m ta có pa ra bol (P): y x x 9 tiếp xúc với đường 2 2 3 thẳng (d): y x 18 2 Bình luận: Ở ví dụ này ta có thể giải bằng phương pháp:’’Điều kiện nghiệm kép’’ . 5
  7. Bài toán 2 Cho họ đường cong (Cm): y = f(m,x) phụ thuộc tham số m. Tìm đường cong (G) tiếp xúc với cả họ (Cm). Cách giải Bước 1: Đoán đường cong (G). Bước 2: Chứng minh (G) và (Cm) tiếp xúc với nhau. Các phương pháp dự đoán đường cong (G) 1.Phương pháp nội suy(tách bộ phận kép) Nếu f(m,x)=h(m,x)+g(x) trong đó h(m,x) có nghiệm kép,g(x) độc lập với m thì (d) có phương trình y= g(x). 2.Phương pháp biên Xem y = f(m,x) (1) là phương trình đối với m. Nếu y=g(x) là điều kiện giới hạn giữa sự có nghiệm và vô nghiệm của phương trình (1) đối với ẩn m,thì y = g(x) là phương trình của (G). 3.Phương pháp đạo hàm theo tham số. Viết lại phương trình y = f(x) thành F(x,y,m) = 0 . F(x, y,m) 0 Từ hệ phương trình dF(x, y,m) khử m, ta có y = g(x). Đó chính là 0 dm phương trình của (G). Nhận xét: Nếu (G) đã biết hình dạng(là đường thẳng,parabol,hypebol,đường tròn, ) ta còn có thêm phương pháp 4: hệ số bất định. Đặc biệt khi (G) là đường thẳng, bài toán còn có thêm cách giải bằng phương pháp điều kiện cần và đủ (hay là đạo hàm theo đối số) và được trình bày thành một bài toán riêng (bài toán 3) ở sau. Ví dụ 2. Chứng minh rằng khi m thay đổi,họ đồ thị (Cm) luôn tiếp xúc với một đồ thị cố định. 6
  8. 2 3 2 m (Cm ) : f (x) x 4mx mx (1) 2 Giải : Cách 1(Phương pháp nội suy) Bước 1: Dự đoán đường cong (G) Ta có: 1 7 (1) f ( x) (m 2 2mx x 2 ) x 3 x 2 2 2 1 7 f ( x) ( x m ) 2 x 3 x 2 . 2 2 7 Bước 2. Ta chứng minh (C) tiếp xúc với (G) : g ( x ) x 3 x 2 2 Thật vậy xét hệ 1 7 7 f (x) g(x) (x m)2 x3 x2 x3 x2 2 2 2 f (x)' g(x)' 2 2 3x 8x m 3x 7x x m 0 2 2 x m 3x 8x m 3x 7x =>Với ∀m ∈ 헥 ,hệ trên luôn có nghiệm x = -m => hai họ (Cm) và (G) luôn tiếp xúc với nhau =>đpcm. Cách 2( Phương pháp đạo hàm theo tham số m) Bước 1 : Dự đoán đường cong (G) df (m, x) df (m, x) Ta có x m, 0 m x. dm dm df (m, x) (ở đây ký hiệu là đạo hàm theo biến số m của hàm số f(m,x) ) dm 7
  9. Thế m= -x vào (1) ta có 7 g ( x ) x 3 x 2 2 Bước 2. Ta chứng minh (C) tiếp xúc với (G) : 7 g ( x ) x 3 x 2 ( chứng minh tương tự cách 1) 2 Cách 3(Phương pháp biên). Bước 1: Dự đoán đường cong (G). Ta có: m 2 (1) mx x3 4x 2 y 0 2 (2) Xem (2) là phương trình với ẩn m; 2 3 2 3 7 2 x 2(x 4x y) 2(x x y) m 2 Phương trình (2) vô nghiệm đối với m khi và chỉ khi 7 7 0 x3 x2 y 0 y x3 x2 m 2 2 Bước 2. Ta chứng minh (C) tiếp xúc với (G) : 7 g ( x ) x 3 x 2 ( chứng minh tương tự cách 1) 2 Ví dụ 3. Tìm đường cố định tiếp xúc với họ hypebol (Hm): 2x2 (1 m)x 1 m y f (x) m x (1) Giải Cách1. 8
  10. Bước 1: Dự đoán đường cong (G). Ta có: (1) => y(m-x) = 2x2 + (1-m)x + 1 + m m(y + x – 1) = 2x2 +x + 1 + xy. (2) y x 1 0 Phương trình (2) vô nghiệm khi và chỉ khi 2 2 x x 1 xy 0 Bước 2. Ta chứng minh (Hm) tiếp xúc với đường thẳng (d ) :g(x) = 1 – x Thật vậy : Xét hệ f (x) g(x) (3) f '(x) g '(x) 2 2x (1 m)x 1 m 2 1 x x 2x 1 0 m x x 1 (m 1)2 2x2 4mx m3 2m 1 1 m 1 1 2 2 (m 1) (m x) x2 2x 1 0 (x 1)2 0 x 1 Vậy với mọi m≠-1 ,hệ (3) luôn có nghiệm x = -1 (Hm ) và đường thẳng d luôn tiếp xúc với nhau => đpcm. Nhận xét : •(H m) tiếp xúc với đường thẳng (d) y = 1- x tại tiếp điểm cố định có hoành độ x= -1  Họ hypecbol (Hm) luôn tiếp xúc với nhau. • Khi m = -1 họ (Hm) suy biến thành đường thẳng y = - x – 2,không có sự tiếp xúc. Cách 2.(Đạo hàm theo m) Bước 1: Dự đoán đường cong (G). Ta có (1) = > y(m – x) = 2x2 + (1 - m)x + 1+ m m( y+ x – 1) – (2x2 + x + 1 +xy) = 0. 2 Gọi F(m) = m( y+ x – 1) – (2x + x + 1 +xy) => [F(m)]’m= y +x - 1 9