Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực của học sinh qua bài: "Hàm số bậc nhất”

doc 10 trang sangkien 29/08/2022 5480
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực của học sinh qua bài: "Hàm số bậc nhất”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phat_huy_tinh_tich_cuc_cua_hoc_sinh_qu.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực của học sinh qua bài: "Hàm số bậc nhất”

  1. Phần 1: đặt vấn đề 1.Lý do chọn đề tài: Xuất phát từ cơ sở lý luận về nội dung học vấn phổ thông, đồng thời quán triệt mục tiêu đào, giáo dục phổ thông đã được chi ra trong các văn kiện của Đảng và nhà nước căn cứ vào đặc điểm đặc trưng của bộ môn toán ở trường phổ thông. Đó là : - Phát triển năng lực tư duy phát triển trí tuệ trong quá trình học toán - Đảm bảo cho học sinh nắm được hệ thống kiến thức, kỹ năng cơ bản của bộ môn toán . - Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh. - Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh . Để đảm bảo 4 nhiệm vụ cơ bản của việc giảng dạy thì việc dạy cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản là một vấn đề vô cùng quan trọng bởi vì mỗi bài học đều cung cấp những nội dung kiến thức, kỹ năng cơ bản cơ bản trong hệ thống kiến thức của chương trình toán học nào đó Là giáo viên giảng dạy bộ môn Toán ở trường phổ thông cơ sở, bản thân trăn trở suy nghĩ tìm ra một số biện pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của việc học toán của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở một bài cụ thể . Đó là : “Phát huy tinh tich cuc của học sinh qua bài: Hàm số bậc nhất Là giáo viên giảng dạy bộ môn Toán ở trường phổ thông cơ sở, trong quá trình giảng dạy bản thân tôi nhận thấy học sinh thường hăy gặp khó khăn khi học bài “Hàm số bậc nhất”.Vì vậy làm cho học sinh nắm chắc và có kĩ năng thực hành vê “Hàm số bậc nhất” là trách nhiệm của giáo viên giảng dạy. Với thời gian phân phối cho chương trình thì không thể khắc sâu và hướng dẫn học sinh tỉ mỉ được nếu không lựa chọn phương pháp thích hợp. Bản thân tôi trong quá trình giảng dạy đã áp dụng một số phương pháp và thấy có hiệu quả thiết thực vì vậy tôi chọn đề tài “Phát huy tính tích cực của học sinh qua bài: "Hàm số bậc nhất”. Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế và kiểm nghiệm chưa nhiều nên chắc đề tài còn nhiều thiếu sót rất mong các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp góp ý, trao 1
  2. đối để bản thân tôi rút kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.Tôi xin cảm ơn! 2) Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu ảnh hưởng của việc áp dùng phương pháp phù hợp vào một bài dạy cụ thể Căn cứ vào tình hình thực tế của trường THCS Cẩm Tú là nhiều em yếu về môn toán, các em cho là môn toán là môn học khó tiếp thu, từ đó rất ngại học môn toán . Vì vậy bản thân đã đề ra mục đích của việc nghiên cứu bài này là : - Học sinh nắm vững định nghĩa Hàm số bậc nhất, đặc biệt luôn nhớ rằng a ≠ 0 . Hiểu và nắm vững tính chất của hàm số bậc nhất. - Học sinh vận dụng định nghĩa để nhận biết hàm số bậc nhất và tính chất của hàm số này vào việc giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, làm việc khoa học, có lòng yêu thích môn toán học. Hiểu toán học là một môn khoa học trừu tượng nhưng các khái niệm cơ bản đều xuất phát từ thực tế cuộc sống 3) Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 9A,9B trường THCS Cẩm tú 4) Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp chủ yếu : Từ giảng dạy thực tế ở lớp 9A, 9B trường THCS Cẩm Tú. Tổng kết đúc rút kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực tự giác học tập của học sinh. 5) Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phương pháp phù hợp cho giảng dạy một bài cụ thể và ảnh hưởng của nó đến kết quả chủ động tiếp thu bài của học sinh 9A, 9B 6)Thời gian nghiên cứu: Năm học 2008 – 2009. Phần 2: Nội dung 1) Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu : 2
  3. Việc hình thành khái niệm hàm số bậc nhất là một mắt xích của khái niệm hàm số nói chung . Học sinh nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất 2) Thực trạng của vấn đề nghiên cứu : a) Địa phương: Cẩm Tú có nền kinh tế chủ yếu là trồng trọt ( Cây lương thực , cây công nghiệp ) thu nhập bình quân còn thấp, kinh tế còn chậm phát triển. Một số bậc phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến vấn đề xã hội hoá giáo dục . b) Nhà trường: Trường lớp khang trang, có đầy đủ bàn ghế trang thiết bị giảng dạy phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học theo chủ trương của ngành đã tương đối đầy đủ nên thuận lợi cho công tác giảng dạy . c) Học sinh: Học sinh đến trường nhưng nhiều em chưa chịu khó học bài. Những kiến thức cơ bản không nắm được gây khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức mới . Từ những đặc điểm trên, bản thân thấy rằng cần phải đưa ra những giải pháp thích hợp, phải gây hứng thú học tập của học sinh, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục, đáp ứng được mục tiêu đào tạo. 3) Những biện pháp thực hiện : a) Điều tra đối tượng: Trước khi thực hiện đề tài tôi tiến hành điều tra đối tượng hai lớp 9A, 9B thì thấy rằng kết quả học tập của lớp còn yếu, sự tiếp thu kiến thức của các em còn hơi chậm . Trước khi tiến hành đề tài tôi kiểm tra xác xuất 15 em có kết quả thu được như sau: Loại điểm Điểm dưới TB Điểm trên TB Lớp 0,1,2 3,4 5,6 7,8 9,10 9A 2 5 7 1 9B 3 7 5 3
  4. Số học sinh đạt trung bình trở lên 9A là 8/15, Số học sinh đạt trung bình trở lên 9B là 5/15 b) Tiến hành đề tài : Dạy học bài " Hàm số bậc nhất " thuộc vào dạy học khái niệm do đó bản thân tôi tuân thủ theo trình tự dạy học khái niệm, đồng thời lại phải phù hợp với đối tượng học sinh Cẩm Tú . + Hoạt động 1: Là hoạt động dẫn vào khái niệm - Giúp học sinh tiếp cận khái niệm - Thực hiện bằng cách cho học sinh giải nhanh bài toán mở đầu đi đến hàm số tìm được là S = 50t + 8 + Hoạt động 2: Là hoạt động hình thành khái niệm - Giúp học sinh có được khái niệm hàm số bậc nhất - Thực hiện bằng cách khái quát hoá . Nhận dạng khái niệm thông qua nhận biết các hệ số a, b, biến số và số mũ của biến Y = ax+b (a ≠ 0) Học sinh nêu được ví dụ về Hàm số bậc nhất. Củng cố khái niệm thông qua bài tập trắc nghiệm Lưu ý biến số, số mũ của biến, điều kiện của hệ số a. Tìm giá trị của hàm số, cho trước các giá trị của biến số. - Hoạt động 3: Hình thành tính chất của hàm số bậc nhất. Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, bài tập nhỏ cho các nhóm học sinh làm và yêu cầu học sinh kết luận, đó là tính chất của hàm số bậc nhất. - Học sinh làm bài tập trắc nghiệm để củng cố tính chất của hàm số bậc nhất Cụ thể : Tôi xin được trình bày bài " hàm số bậc nhất " như sau : Trước hết tôi kiểm tra bài cũ: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng: Nếu đại lượng y vào đại lượng sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được tương ứng của y thì y được gọi là của x và x được gọi là - Với x1 , x2 bất kỳ thuộc R và hàm số y = f(x). Nếu x1 < x 2 , mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) trên R 4
  5. Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) trên R. b) Nêu 3 ví dụ về hàm số . 2/ Bài mới : Từ các ví dụ của học sinh giáo viên đặt vấn đề vào bài mới Đặt vấn đề vào bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên treo bảng phụ có ghi đề bài 1) Khái niệm về hàm số bậc nhất . toán, sơ đồ tóm tắt và ? 1 lên bảng cho bài toán : SGK học sinh cả lớp nghiên cứu GV gọi 2 hs đọc đề bài TTHN Bến xe Huế Cho HS thảo luận theo nhóm làm ?1. Gọi đại diện các nhóm trình bày. ?1. HS điền vào chỗ thiếu ở bảng phụ. Sau 1h ô tô đi được 50km Sau t giờ ô tô đi được 50t km GV cho cả lớp làm ?2 SGK và gọi đại Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội diện 1 nhóm trình bày. S= 50t + 8(km) Hãy giải thích tại sao đại lượng S là ?2 hàm số của t. t 1 2 3 4 S=50t+8 58 108 158 208 HS giải thích được:Đại lượng S phụ thuộc Nếu thay S bởi chữ y, thay t bởi chữ x, vào đại lượng t. ứng với mỗi giá trị của t thay 50 bởi chữ a chỉ có một giá trị tương ứng của S, nên S là thay số 8 bởi chữ b ta sẽ có hàm số hàm số của t. y=ax+ b(a 0) là hàm số bậc nhất. Vậy ta có thể định nghĩa hàm số bậc nhất như thế nào? GV gọi vài em HS đọc định nghĩa và chỉ định một số HS trong lớp lấy VD về 5
  6. hàm số bậc nhất. GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau Định nghĩa:( HS trả lời dược như trong SGK) Bài tập: Các hàm số sau là hàm số bậc nhất Đ hay S: a. y= 1- 3x 1 b. y 4 x 1 c. y= x 3 2 Các nhóm HS thảo luận làm vào phiếu d. y= x học tập khoang 5 phút e. y=(m+1)x-1 . (m là tham số,m -1) GV thu phiếu hoc tập và nhận xét bài g. y 2 x 3 làm của các nhóm HS . Nhấn mạnh ý h. y= 0x +2 y=ax+b( a 0 ) là dạng của hàm số bậc i. y= 2x2+3 nhất. Nếu là hàm số bậc nhất, hãy chỉ ra các hệ số a,b của chúng. Để tìm hiểu tính chất của hàm số này ta xét ví dụ sau( Cho HS đọc ví dụ). 2.Tính chất: Học sinh nghiên cứu ví dụ : Xét hàm số y = f(x) = -3x+1 Hàm số xác định với mọi giá trị của x R 6
  7. Hàm số này xác định với những giá trị của x vì sao. Hàm số này đồng biến hay nghịch biến vì sao. ( HS chứng minh được trong SGK) Hàm số này nghịch biến (Học sinh Em nào còn có cách chứng minh khác? trả lời được như trong SGK) Hoặc lấy x1, x2 R sao cho x1 -3 x2 -3 x1 + 1 > -3 x2 +1 Hay f(x1)> f(x2) ?3 Hàm số y = f(x) = 3x + 1 GV cho HS làm ?3 trong SGK Nếu ta lấy 2 giá trị bất kỳ x1 , x2 sao cho Cho HS hoạt động nhóm khoảng 4 phút x1 3 x1 3 x1+1 < 3 x2 +1 có) Hay f(x1) < f(x2) đánh giá bài làm của nhóm bạn. Vậy hàm số trên đồng biến trên R GV tóm tắt lại kiến thức phần 2 ở phần ví dụ ta thấy hàm số y = - 3x + 1 ( a= -3 Học sinh trả lời được như tổng quát trong , SGK b = 1) nghịch biến trên R ? 4 (HS nêu được ví dụ) ở ?3 ta lại chứng minh được hàm số y = 3x + 1( a = 3, b = 1 ) Đồng biến 7
  8. trên R. Vậy qua đó các em rút ra kết luận gì? (Có thể gợi ý thêm hàm số y = ax + b (a 0) đồng biến khi nào nghịch biến khi nào, tính đồng biến nghịch biến của hàm số này có liên quan đến các hệ số của nó. GV treo bảng phụ có ghi tổng quát trong SGK cho vài HS đọc lại. GV cho học sinh làm ? 4 trong SGK. Nữa lớp làm câu a nữa lớp làm câu b Sau đó gọi 1 số HS đọc ví dụ của mình. Gọi em khác nhận xét bài làm của bạn 3. Củng cố: Định nghĩa hàm số bậc nhất Tính chất của hàm số bậc nhất Cho hàm số sau y=(m- 3)x -2 Hàm số trên có phải là hàm số bậc nhất không? Trong trường hợp hàm số trên là hàm số bậc nhất hãy tìm m để hàm đồng biến ? nghịch biến ? 4. Hướng dẫn về nhà: Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập 10, 12 ,13,14 SGK; bài 6, 7, 9 SBT Qua việc thực hiện như trên ở lớp 9A và thực hiện với giáo án bình thường ở lớp 9B tôi thấy kết quả học tập ở lớp 9A có tiến bộ rõ rệt. Có thể thấy sự tiến bộ đó qua kết quả ở việc kiểm tra 15 em như sau Loại điểm Điểm dưới TB Điểm trên TB Lớp 0,1,2 3,4 5,6 7,8 9,10 9A 2 8 4 1 9B 2 5 7 1 8