Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng học hát cho học sinh Khối 6

doc 17 trang sangkien 31/08/2022 3280
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng học hát cho học sinh Khối 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_h.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng học hát cho học sinh Khối 6

  1. THCS Võ Duy Dương Mất sấ biấn pháp nâng cao chất lưấng hấc hát cho hấc sinh khấi 6 Giáo viên: Trấn Thấ Nghi Xuân Tr 1
  2. THCS Võ Duy Dương Mất sấ biấn pháp nâng cao chất lưấng hấc hát cho hấc sinh khấi 6 Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD trường: -Tác dụng của SKKN: -Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: . -Hiệu quả: -Xếp loại: Mộc Hóa, ngày tháng năm CT.HĐKHGD Nhận xét đánh giá xếp loại của HỘI ĐỒNG KHGD phòng GD-ĐT: -Tác dụng của SKKN: . -Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: -Hiệu quả: -Xếp loại: . Mộc Hóa, ngày tháng năm CT.HĐKHGD Giáo viên: Trấn Thấ Nghi Xuân Tr 2
  3. THCS Võ Duy Dương Mất sấ biấn pháp nâng cao chất lưấng hấc hát cho hấc sinh khấi 6 MỤC LỤC I. Lý do chọn đề tài: 1 . Đặt vấn đề. 2 . Mục đích đề tài. 3 . Lịch sử đề tài. 4 . Phạm vi đề tài. II. Nội dung công việc đã làm: 1 . Thực trạng đề tài. 2 . Nội dung cần giải quyết. 3 . Biện pháp giải quyết. 4 . Kết quả, chuyển biến của đối tượng. III. Kết luận: 1 . Tóm lược giải pháp. 2 . Phạm vi, đối tượng áp dụng. 3 . Kiến nghị với các cấp về điều kiện thực hiện (nếu có). IV. Phụ lục (nếu có): 1 . Bảng thống kê số liệu, phiếu khảo sát, biên bản tọa đàm, hội nghị, hội thảo khoa học. 2 . Tư liệu tham khảo (tên tư liệu, tên tác giả, tên nhà xuất bản, năm XB). 3 . các sản phẩm đã làm phục vụ việc thực hiện đề tài (ĐDDH tự làm, ). 4 . Bảng phân công cụ thể (nếu là loại đề tài của tập thể). Giáo viên: Trấn Thấ Nghi Xuân Tr 3
  4. THCS Võ Duy Dương Mất sấ biấn pháp nâng cao chất lưấng hấc hát cho hấc sinh khấi 6 I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Đặt vấn đề: Âm nhạc là nhu cầu nhận thức hoạt động và giải trí của xã hội loài người. Môn âm nhạc dạy học ở trường THCS không nhằm mục đích đào tạo các em thành những ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào thế giới tinh thần của học sinh, giúp các em có sự phát triển hài hòa và toàn diện về nhân cách. Sự có mặt của môn âm nhạc trong nhà trường làm thăng bằng nội dung học tập, góp phần phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, nhân cách của học sinh. Âm nhạc có một vị trí quan trọng, nó tạo cho nhà trường một không khí vui tươi, lành mạnh để học sinh tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam, cụ thể là yêu trường yêu lớp, say sưa học tập, hòa mình vào tập thể. Qua môn học này học sinh có thể thấy được âm nhạc là một liều thuốc tinh thần, tạo sự hưng phấn trong học tập và cảm nhận được phần nào sự hấp dẫn của thế giới âm nhạc. “Tiếng hát vẫn là hoa thơm, là không khí và là ánh sáng mặt trời của trái đất”. Môn âm nhạc ở trường THCS sẽ cùng các môn học khác phát triển năng lực tư duy, trí tuệ, tạo cho học sinh một trình độ văn hóa âm nhạc phổ thông, từ đó xây dựng và hình thành nhân cách đạo đức con người, góp phần đào tạo con người lao động phát triển toàn diện về đức – trí – lao – thể – mĩ, theo Nghị quyết BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá 7 (Tháng 1 năm 1993) đã khẳng định: " Giáo dục là quốc sách hàng đầu" điều đó càng thể hiện tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đào tạo thế hệ trẻ đối với đất nước. Với vị trí quan trọng như vậy nhưng thực tế khi tôi được phân công về giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS Võ Duy Dương, nhìn chung đa số học sinh rất hứng thú khi học hát, các em thích ca hát, thích được học bài hát mới. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn khi dạy – học phân môn này như: học sinh chậm thuộc bài hát, biết hát nhưng chưa thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát, một vài học sinh còn hát sai cao độ, tiết tấu và chưa mạnh dạn khi giáo viên yêu cầu thực hiện. Muốn giải quyết vấn đề này bản thân tôi suy nghĩ cần phải tìm ra một số biện pháp giảng dạy thích hợp để thu hút, tạo sự hưng phấn, say mê với việc học tập của học sinh, nhằm đưa chất lượng phân môn học hát cho học sinh khối 6 ngày càng đi lên đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn giáo dục đề ra. 2.Mục đích đề tài: Như vậy việc giúp cho học sinh khắc phục những nhược điểm giáo viên cần tìm ra những biện pháp giảng dạy thiết thực, phù hợp với đối tượng học sinh, bên cạnh đó giáo viên cần ứng dụng những biện pháp đó một cách khoa học có hiệu quả tạo sự say mê, hứng thú học tập, đặc biệt là phát huy được tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh. Từ đó chất lượng học hát của học sinh khối 6 sẽ được nâng cao. 3.Lịch sử đề tài: Giáo viên: Trấn Thấ Nghi Xuân Tr 4
  5. THCS Võ Duy Dương Mất sấ biấn pháp nâng cao chất lưấng hấc hát cho hấc sinh khấi 6 “Một số biện pháp nâng cao chất lượng học hát cho học sinh khối 6” là đề tài tôi đã nghiên cứu áp dụng thực hiện trong năm học 2013 – 2014 (từ tháng 8/2013 đến nay) 4.Phạm vi đề tài: Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng học hát cho học sinh khối 6” là một đề tài xuất phát từ những kinh nghiệm thực tiễn tôi đã thực hiện trong năm học 2013 – 2014 nhằm giúp cho các em học sinh ở khối lớp 6 trường THCS Võ Duy Dương nơi tôi đang giảng dạy nâng cao chất lượng học hát, rèn cho học sinh có kỹ năng ca hát. Giáo viên: Trấn Thấ Nghi Xuân Tr 5
  6. THCS Võ Duy Dương Mất sấ biấn pháp nâng cao chất lưấng hấc hát cho hấc sinh khấi 6 II.NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1.Thực trạng đề tài: Về bộ môn âm nhạc hiện nay ở trường THCS Võ Duy Dương có ba giáo viên chuyên trách thực hiện giảng dạy bộ môn âm nhạc cho bốn khối lớp. Nhà trường đảm bảo 100% học sinh được học môn âm nhạc với cơ sở vật chất phục vụ bộ môn tương đối đầy đủ như: phòng học âm nhạc, đàn Organ, máy hát băng đĩa, Tạo điền kiện thuận lợi trong việc dạy – học bộ môn âm nhạc. Đa số học sinh đều thích học phân môn học hát. Mặc khác trình độ về âm nhạc của học sinh không có sự đồng đều. Một số học sinh chỉ xem môn âm nhạc là môn phụ và một số không thích học môn này nên chưa chú trọng vào học tập. Bên cạnh đó, có những học sinh rất thích học nhưng không có năng khiếu về âm nhạc, dẫn đến hát sai về cao độ, trường độ, hát chưa diễn cảm, Những vấn đề trên đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy – học của giáo viên và học sinh cụ thể qua kết khảo sát ở lớp 6A6: Sĩ số: 42 Giỏi Khá Trung bình Yếu kém Số lượng 11 10 10 6 5 Tỉ lệ (%) 26,2 23,8 23,8 14,3 11,9 Qua bảng khảo sát trên ta thấy tỉ lệ học sinh xếp loại khá – giỏi là 50% , tỉ lệ trung bình là 23,8%, tỉ lệ yếu 14,3%, kém là 11,9%. Như vậy số học sinh chưa hát được chiếm tỉ lệ khá cao. (Đạt: 31HS-tỉ lệ: 73,8%. Chưa đạt: 11HS-tỉ lệ:26,2%) 2.Nội dung cần giải quyết: Từ thực tế trên trong năm học 2013 – 2014 tôi đã tìm ra một số biện pháp phù hợp với phân môn nhằm nâng cao chất lượng học hát của học sinh: * Về phía giáo viên: Ngoài việc giáo viên phải có đầy đủ kiến thức năng lực chuyên môn mà đòi hỏi giáo viên phải thực hiện được những yêu cầu trước khi lên lớp như: Giáo viên phải soạn giảng thật kỹ, xác định rõ trọng tâm bài dạy từ đó áp dụng những phương pháp phù hợp với bài dạy, phù hợp với từng lớp, từng đối tượng học sinh, bên cạnh đó giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học như bảng phụ, đàn, đánh đàn và hát thuần thục các bài hát đó. Giáo viên lưu ý cho học sinh các chỗ khó có trong bài trước khi dạy. Giáo viên cần chuẩn bị một số trò chơi trong quá trình dạy học giúp học sinh học tập tích cực hơn, làm cho lớp học trở nên sinh động. Ví dụ khi thực hiện một tiết dạy bài hát : Giáo viên: Trấn Thấ Nghi Xuân Tr 6
  7. THCS Võ Duy Dương Mất sấ biấn pháp nâng cao chất lưấng hấc hát cho hấc sinh khấi 6 Bài 7- Tiết 13 Học hát: Bài Đi cấy - Bước 1: Giới thiệu bài, treo bảng phụ. Giáo viên có thể giới thiệu bằng nhiều cách khác nhau, ở đây chúng tôi xin đưa ra lời giới thiệu mang tính tham khảo như sau: Thanh Hóa là một tỉnh cực Bắc miền Trung nước ta, cách Hà Nội 150Km về phía Bắc và cách Thành Phố Hồ Chí Minh 1560Km về phía Nam. Đây là một tỉnh lớn của nước ta đứng thứ năm về diện tích và thứ 3 về dân số. Thanh Hóa là địa phương có nền văn hóa, văn nghệ khá là phong phú và đa dạng, nổi bật như: "Hò sông mã"; Tổ khúc "Múa đèn"và nhiều bài khác nữa. Tổ khúc Múa đèn gồm 10 bài hát. Bài hát Đi cấy là một bài hát nằm trong tổ khúc "Múa đèn". Bài hát được hình thành dựa trên những câu thơ lục bát sau: "Lên chùa bẻ một cành sen. Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cô có bạn cùng chăng. Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm. Cầu cho trong ấm ngoài êm!" + Giáo viên treo bảng phụ có bài hát đã chép sẵn (chép cả phần nhạc). - Bước 2: Đàn và hát mẫu bài hát + Giáo viên hát hoàn chỉnh bài hát, hát giàu tính biểu cảm cho học sinh cảm nhận được nội dung và giai điệu bài hát. Giáo viên phải kết hợp đệm đàn khi hát. Nếu giáo viên không hát mẫu thì có thể cho học sinh nghe băng đĩa. Hoặc chúng ta Giáo viên: Trấn Thấ Nghi Xuân Tr 7
  8. THCS Võ Duy Dương Mất sấ biấn pháp nâng cao chất lưấng hấc hát cho hấc sinh khấi 6 có thể cho học sinh nghe bài hát theo cả 2 cách trên để làm sao cho học sinh cảm nhận được trọn vẹn bài hát. - Bước 3: Đàm thoại sau khi nghe + Giáo viên đặt câu hỏi: Cảm nhận của em về bài hát ( giai điệu, lời ca )như thế nào? + Giáo viên gọi một vài học sinh trả lời, sau đó giáo viên nhận xét, tổng hợp ý kiến và có thể cho học sinh nghe lại bài hát 1 lần nữa. + Giáo viên phân tích bài hát: Bài hát được viết ở giọng Son trưởng (G-Dur), nhịp hai bốn, viết dưới hình thức 1 đoạn đơn. Giới thiệu các kí hiệu có trong bài hát. Bài hát chia thành bốn câu: Câu 1: “Lên chùa sáng trăng” Câu 2: “Ba bốn cô cùng chăng” Câu 3: “Thắp đèn cầu cho” Câu 4: “Cầu cho ngoài êm” - Bước 4: Luyện thanh- khởi động giọng Giáo viên có thể cho học sinh luyện thanh một vài mẫu cơ bản như: Mì mi mí mi mì. Hoặc Mà ma má ma mà. - Bước 5: Dạy hát từng câu Câu 1: “Lên chùa bẻ một cành sen, lên chùa bẻ một cành sen ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng”. + Giáo viên đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe câu 1 hai đến ba lần, rồi cho học sinh thực hiện lại. + Lưu ý những chỗ khó như luyến ở các từ bẻ, bẻ, đi, sáng. + Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho học sinh thực hiện lại cho hoàn chỉnh. + Gọi nhóm, cá nhân hát, cho học sinh nhận xét lẫn nhau. Giáo viên nhận xét, sửa sai. Khi học sinh hát hoàn chỉnh, giáo viên hướng dẫn tiếp câu 2. Câu 2: “Ba bốn cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng chăng”. + Giáo viên đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe câu 2 hai đến ba lần, rồi cho học sinh thực hiện lại. + Lưu ý những chỗ khó: luyến ở từ bạn, giới thiệu các dấu hóa thăng bất thường có trong câu và thực hiện cho đúng. + Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho học sinh thực hiện lại cho hoàn chỉnh. + Gọi nhóm, cá nhân hát, cho học sinh nhận xét lẫn nhau. Giáo viên nhận xét, sửa sai. Khi học sinh hát hoàn chỉnh, giáo viên cho học sinh ghép câu 1-2. Câu 1-2: “Lên chùa bẻ một cành sen, lên chùa bẻ một cành sen ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng chăng”. Giáo viên: Trấn Thấ Nghi Xuân Tr 8