Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh tự học

docx 11 trang sangkien 10340
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh tự học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_tu_hoc.docx

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh tự học

  1. Một số biện pháp giúp học sinh tự học I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở lý luận: Khi đánh giá quá trình DẠY – HỌC, chúng ta đánh giá vào sản phẩm. Học sinh chính là sản phẩm và cũng là chủ thể của quá trình. Để quá trình DẠY – HỌC được thành cơng thì học sinh phải biết tự học. Nghĩa là học sinh phải tự nỗ lực để chiếm lĩnh tri thức. Biết tự học thì tri thức xã hội mới biến thành sản phẩm của chính mình. Sản phẩm chỉ được đánh giá một cách chính xác khi học sinh biết tự học. Nếu sản phẩm khơng phải là do tự học mang lại thì thành tích chỉ để trang trí. Nguồn tri thức thì vơ tận và đang bùng nổ nhanh chĩng, bản thân giáo viên cũng khơng thể nào biết hết được và cũng khơng thể nào đi theo suốt cuộc đời các em học sinh mặc dù mình rất thương yêu chúng. Như vậy việc dạy tự học là rất cần thiết và cần gấp. Hơm nay, ta dạy học sinh biết tự học; ngày mai, học sinh mới biết lao động và sáng tạo. (Chứ khơng phải mãi đuổi theo nguồn tri thức của nhân loại một cách khĩ nhọc mà thậm chí cịn khơng kịp. Như vậy thì khi nào mới lao động, khi nào mới đáp ứng được yêu cầu của thời đại mới?). DẠY – HỌC tự học mang một ý nghĩa to lớn nên chúng ta cần phải quan tâm, chú trọng ngay từ cấp tiểu học. Ở tiểu học, học sinh rất hứng thú đến tri thức và cũng dễ hình thành nên những phẩm chất tâm lý. Trong khi nỗ lực học tập, học sinh sẽ bộc lộ khả năng của mình giúp giáo viên dễ dàng nắm bắt và đưa ra những biện pháp hỗ trợ phù hợp. Và khi nỗ lực tự học, học sinh sẽ rèn luyện được ý chí, tình cảm, tư duy, trí nhớ, tạo sự tự tin, biết làm việc chủ động và độc lập , và một điều quan trọng nữa là học được phương pháp học, con đường tiếp cận tri thức. Những điều này sẽ đi theo suốt cuộc đời các em. Tự học cịn thể hiện bản lĩnh, tính cách và ý chí, nghị lực của học sinh; giúp học sinh đánh giá được năng lực bản thân mình. Như vậy, DẠY – HỌC tự học đĩng vai trị quan trọng cho việc hình thành nhân cách con người mới. Đĩ là tiền đề cho các em học tốt ở các cấp học, bậc học sau và học tập suốt đời như lời Lê-nin dạy: “Học, học nữa, học mãi”. “Biết tự học mới là thực học. Biết dạy tự học mới là thực dạy”. Lời tổng kết của tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hĩa Liên Hợp Quốc thật đúng. Lời khẳng định đĩ đã coi trọng việc tự học của người học. Câu nĩi cịn cung cấp cho người học và người dạy một thước đo chuẩn xác trong quá trình DẠY – HỌC, và là lời cảnh tỉnh tinh tế; cho chúng ta biết như thế nào là học thực, như thế nào là dạy thực. Vấn đề tự học, tự đào tạo của người học cũng được Đảng và Nhà nước quan tâm sâu sắc từ nhiều năm qua. Nghị quyết Trung ương V khĩa 8 nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy và học, tạo ra năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh, đảm bảo mọi điều kiện và thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong tồn dân”. 2. Cơ sở thực tiễn: a. Phía giáo viên: Trong quá trình DẠY – HỌC, Giáo viên tiểu học đã bộc lộ ra nhiều ưu điểm và nhược điểm. Ưu điểm và nhược điểm đều nằm ở cùng một vấn đề. Đĩ là: Thương yêu học sinh. Thương yêu học sinh giúp 1
  2. Một số biện pháp giúp học sinh tự học học sinh tự tin, tận tình giảng dạy, học sinh khơng hiểu chỗ nào thì giảng tiếp – Ưu điểm. Thương yêu học sinh nên thường nâng niu giảng giải quá kỹ khiến học sinh khơng phát huy tính tích cực của mình, học sinh khơng phải suy nghĩ nhiều mà chủ yếu là nhớ rồi chép vào. Nghĩa là giáo viên đã làm thay học sinh; vơ tình đã tạo cho học sinh tâm lý trơng chờ, khơng tự học được – Nhược điểm. Mặt khác, nhiều giáo viên hiện nay vẫn dạy theo cách truyền thống – lấy giáo viên là trung tâm. Vai trị người thầy quá lớn, chiếm gần như tồn bộ thành cơng của học sinh để đến nỗi “khơng thầy đố mày làm nên”. Nhiều giáo viên chỉ chú trọng dạy hết nội dung bài mà chưa chú ý tới việc rèn luyện kĩ năng chiếm lĩnh tri thức. b) Phía phụ huynh: Nuơi dạy con cái là một điều khĩ khăn. Dạy gì? Dạy như thế nào là đúng cách, đúng mức? Thật khơng phải dễ. Đa số phụ huynh chưa quan tâm đúng cách và đúng mức. Bởi vì quan tâm quá mức cũng chưa hẳn đã tốt mà thiếu sự quan tâm thì chắc chắn là khơng tốt. Phụ huynh thường hay chú trọng vào điểm số mà khơng chú trọng vào kĩ năng chiếm lĩnh tri thức. Điều này dẫn đến việc nhiều học sinh cố gắng bằng nhiều cách để đạt được điểm số thật cao nhưng khơng phải là do trí tuệ của mình tạo ra. Chưa cĩ khơng gian cho học sinh tự học tại nhà. Gia đình cĩ đơng người vào ra, trị chuyện nên sự chú ý của các em cũng bị phân tán. c) Phía học sinh: Về phía học sinh, đa số các em chưa tích cực tự tìm hiểu thơng tin và chưa tự suy nghĩ, cĩ thái độ trơng chờ, ỷ lại. Qua quan sát tơi thấy tại Trường Tiểu học Vĩnh Thuận đa số học sinh khơng tự làm bài khi giáo viên chưa giảng. Nhưng quan trọng hơn, học sinh cĩ thái độ chủ quan và cho rằng: mình đã giỏi rồi nên khơng cần phải cố gắng, khơng cần phải bỏ cơng khổ luyện cũng vẫn giỏi, cũng vẫn đạt được điểm cao. Nhiều học sinh do hổng kiến thức cơ bản ngay từ lớp 1 nên lên lớp 5 các em không nắm bắt kịp thời kiến thức đang học. Do đĩ, các em khơng tự suy nghĩ, khơng tự học được. Học sinh chưa cĩ tầm nhìn xa. Hầu hết các em học chỉ để hồn thành một nhiệm vụ nào đĩ của giáo viên hay cha mẹ giao cho mà khơng hiểu rằng học nhằm vào việc thay đổi chính bản thân mình. Ngồi xã hội cĩ biết bao nhiêu vấn đề khiến các em quan tâm nên các em chưa chưa tập trung vào việc học tập, cịn ham chơi, đặc biệt là các em học yếu. d) Phía chương trình: Tiểu học mang đặc thù riêng, giáo viên chủ nhiệm dạy nhiều mơn trong một buổi nên khi học sinh chưa hiểu thì vẫn cĩ thể giảng tiếp và tiết học này được kéo dài hơn tiết học khác trong cùng ngày. Đây là một điều thuận lợi nhưng cũng mang một nhược điểm. Nhược điểm ở chỗ: chưa tạo được sức ép khiến học sinh thấy được mình cần phải nỗ lực hơn nữa bởi vì mọi vấn đề đã được giải quyết ngay trên lớp. 2
  3. Một số biện pháp giúp học sinh tự học Chương trình khơng cĩ bài tập về nhà hay nĩi cách khác: học sinh chưa cĩ nguồn đề bài để luyện tập thêm. Chương trình tiểu học hiện nay khá nặng, đặc biệt là ở mơn Tốn. Nặng vì mang nhiều mạch kiến thức nhưng lại được điều chỉnh bỏ bớt bài luyện tập trong mạch kiến thức đĩ khiến các em chưa kịp hiểu, chưa kịp hình thành những kĩ năng cần thiết đã sang mạch kiến thức khác. Điều này dẫn đến các em chưa tự học được. (Đúng ra, chúng ta nên bỏ hẳn một mạch kiết thức phức tạp, chưa cần thiết rồi tăng bài luyện tập cho những mạch kiến thức cịn lại thì học sinh mới nắm chắc được nội dung). Thời gian ở trên lớp chưa đủ để học sinh cĩ thời gian ngồi tĩnh tâm suy nghĩ nên đã gây ra sức ép về mặt thời gian khiến cho giáo viên ít khi lựa chọn các phương pháp khác nhau vì cần phải cĩ nhiều thời gian mà chủ yếu là giảng giải. Vì đây là cách nhanh nhất để học sinh hiểu. Thực tế đã chứng minh: Học sinh biết tự học mới quý trọng việc học và càng học càng tiến bộ. Học sinh khơng biết tự học sẽ dễ chán nản, ham chơi và học khơng thành cơng. Các em đến trường với niềm vui được chơi, được gặp bạn bè. Nhưng ở các em biết tự học cịn cĩ thêm nhiều niềm vui nữa. Đĩ là: hiểu bài, biết thêm nhiều tri thức mới, tự tạo ra sản phẩm, cảm thấy mình lớn khơn hơn, Đứng trước tình hình học sinh chưa biết tự học, Tôi mong muốn làm sao tìm được nguyên nhân và đề ra hướng khắc phục vì đây là vấn đề cấp thiết. Và sau 10 năm giảng dạy, tôi đã vận dụng nhiều phương pháp vào giáo dục cho các em, giúp các em thấy được việc tự học tập là cần thiết, thầy cô chỉ là người hỗ trợ mà thôi. Kết quả là những năm học đó, học sinh lớp tôi đều nắm bắt được bài học một cách tự giác. Từ đó, tôi đưa ra quyết định chọn đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC” để nghiên cứu. II. NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: A. Những vấn đề chung: a) Giáo viên tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu và nhu cầu của các em: Đây là vấn đề đầu tiên khi tiến hành các giải pháp thực hiện. Biết được nguyên nhân và nhu cầu của đối tượng thì mới cĩ những biện pháp tác động đúng đắn. Tơi tìm hiểu nguyên nhân theo các cách sau: quan sát thực tế học sinh của 5 lớp 5, lấy danh sách học sinh yếu của các lớp khác, phát phiếu kiểm, bảng hỏi, rồi phỏng vấn trực tiếp các em học sinh yếu. Với sự bùng nổ thơng tin như hiện nay, các em cĩ thể tiếp xúc với nhiều nguồn thơng tin và được nhiều mơi trường tác động đến - tốt cĩ, xấu cĩ, trái chiều cũng cĩ. Bản thân các em học sinh ngày càng thể hiện cá tính mạnh mẽ Làm sao để các em tin tưởng mình? Làm thế nào phát huy tính tích cực của các em, phát huy vốn kiến thức sẵn cĩ? Đĩ cũng là nghệ thuật. Dạy học sinh tự học, người giáo viên phải biết vai trị chủ đạo của mình là cần phải làm gì. b) Rèn luyện ý chí cho học sinh: 3
  4. Một số biện pháp giúp học sinh tự học Theo tơi, người giáo viên cần phải gần gũi, thương yêu học sinh và đơi lúc cũng nên để các em tự bơi, tự lội. Cĩ thể các em sẽ bị vấp ngã trong những bước đi đầu tiên nhưng khơng sao. Vì lần vấp ngã này nằm trong tầm quan sát của chúng ta, các em sẽ tự đứng dậy được và ý chí thêm mạnh mẽ. Dạy cho học sinh biết con đường thành cơng phải trải qua gian nan, lắm khi thất bại chứ khơng phải dễ dàng đạt được – Đường đời cịn dài – Thất bại là mẹ thành cơng. Việc này, giúp các em bỏ đi tính chủ quan và mơ tưởng của mình (khơng phải năm trước khá thì năm nay cũng được khá, mỗi năm phải cĩ sự thay đổi cho phù hợp. Làm như vậy, chúng ta đang xây dựng lại tư tưởng mới, suy nghĩ mới cho học sinh. Giáo viên khơng chỉ dạy tri thức theo sách giáo khoa mà cịn phải dạy cách học, dạy cách tiếp cận tri thức, dạy cách suy nghĩ, và dạy các kỹ năng. Ví dụ: Cần phải phối hợp nhuần nhuyễn giữa hướng dẫn cách giải ở một bài cụ thể rồi suy rộng ra cách giải ở dạng điển hình (các bài tương tự các em sẽ tự làm được). Theo cách dạy mới này, bĩng dáng của người thầy xem qua thì thấy cĩ vẻ mờ nhạt hơn, bởi vì người thầy khơng tác động nhiều, chỉ chiếm khoảng 30%. Nhưng nghĩ kỹ, nĩ lại là phần then chốt. Giáo viên đã tác động bàn tay vơ hình của mình vào học sinh đến nỗi các em khơng biết được thầy đã dạy những gì mà mình vẫn lĩnh hội được tri thức. Tơi rất tâm đắc với lời đánh giá sau: Người thầy dạy giỏi là người thầy biết giải thích; Người thầy xuất sắc là người thầy biết minh họa; Người thầy xuất chúng là người thầy biết truyền cảm hứng. Một biện pháp đơn thuần khơng thể cĩ được hiệu quả cao và cũng khơng phải chỉ phải cĩ thực hiện ở một lớp mà chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ trong tồn trường, tồn xã hội và bền bỉ tác động; cần phải kết hợp chặt chẽ giữa ba mơi trường giáo dục. B. Những biện pháp cụ thể 1. Xây dựng niềm tin và hứng thú học tập: Trong khi tiến hành một cơng việc, yếu tố tinh thần rất quan trọng, càng vào những lúc khĩ khăn, con người ta mới biết mình cần phải làm gì. Việc học tập của học sinh cũng vậy. Học quả là khĩ khăn và gian khổ. Nếu khơng tìm thấy được niềm vui, khơng thấy được ý nghĩ của việc học thì khơng thể nào học tốt được. Scheckov đã từng đưa ra tổng kết về con đường thành cơng trong việc học tập, nghiên cứu của mình bằng câu: “Nghệ thuật học là: Ý CHÍ – TRÌNH TỰ - THỜI GIAN” Thực tế cho thấy: Học sinh cĩ ý chí sẽ luơn tìm cách vươn lên và trong quá trình học tập, các em sẽ tự đúc rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình. Như vậy là đã cĩ sự thành cơng. Đầu tiên, tơi tạo cho học sinh một sức ép, một tâm thế thơi thúc, chuẩn bị cho việc học tập. Tơi kiểm tra, khảo sát một cách kĩ lưỡng, đưa ra những điểm số chính xác về mức độ hồn thành bài tập của học sinh để cho các em thấy được kết quả của mình (trên thực tế điểm số rất thấp, ngay cả đối với nhiều em 4