Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhóm có hiệu quả

doc 17 trang sangkien 9520
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhóm có hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_do_hoc_sinh_hoc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhóm có hiệu quả

  1. Một số biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhĩm cĩ hiệu quả A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. TÊN ĐỀ TÀI Một sốbiện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhĩm cĩ hiệu quả. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ hôm nay là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, phát huy trí tuệ và năng lực, mở rộng thông tin, phát huy dân chủ, trọng dụng nhân tài. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra như vũ bão trên tồn thế giới. Mục tiêu của giáo dục trong cơng cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước là đào tạo những con người phát triển tồn diện, cĩ bản lĩnh, cĩ năng lực, sáng tạo trong lao động, dám nghĩ dám làm. Vì vậy giáo dục cĩ vai trị quan trọng trong sự phát triển nhân cách con người. Để giúp người học tham gia vào đời sống xã hội một cách tích cực, tránh tính thụ động, ỷ lại thì phương pháp dạy học trong nhà trường cĩ một vai trị rất to lớn. Đổi mới chương trình phổ thơng bao gồm cả đổi mới về nội dung chương trình và phương pháp dạy học, trong đĩ chú trọng đến phương pháp học hợp tác nhĩm. Dạy học theo nhĩm đang là một trong những phương pháp tích cực nhằm hướng tới mục tiêu trên. Với phương pháp này, người học được làm việc cùng nhau theo các nhĩm nhỏ và mỗi một thành viên trong nhĩm đều cĩ cơ hội tham gia vào nhiệm vụ đã được phân cơng. Học hợp tác nhĩm giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho các em học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm, tính tích cực Thơng qua hoạt động nhĩm, các em cĩ thể cùng làm việc với nhau những cơng việc mà một mình khơng thể tự làm được trong một thời gian nhất định. Trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhĩm tự hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở được phân cơng và hợp tác làm việc. Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải quyết trong nhĩm mà cĩ những phương pháp làm việc khác nhau. Kết quả làm việc của nhĩm sau đĩ được trình bày và đánh giá trước tồn lớp. Qua đây bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Người thực hiện: nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn 1
  2. Một số biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhĩm cĩ hiệu quả Học tập theo phương pháp hợp tác nhĩm sẽ khắc phục được nhiều hạn chế. Phương pháp dạy học theo nhĩm rèn luyện rất tốt cho khả năng phát biểu trước đám đơng - điều mà đa số học sinh ngày nay rất yếu. Khơng những thế, nĩ cịn rèn luyện cho học sinh biết sống trong tập thể, biết nĩi và biết nghe người khác nĩi. Đĩ là tiền đề để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Qua sinh hoạt nhĩm, tình đồn kết sẽ được tăng lên nhờ sự thơng hiểu nhau. Và cũng qua đĩ, các thành viên trong nhĩm sẽ biết tuân thủ các qui định, trước hết là của nhĩm. Đấy là tiền đề để sau này học sinh là những cơng dân tuân thủ pháp luật tốt. Vì vậy việc rèn cho các em các kỹ năng học hợp tác nhĩm là hết sức cần thiết. Ngày nay dạy học hợp tác nhĩm đang được áp dụng ngày càng nhiều vào nhà trường và đã trở thành một trong những phương pháp dạy học rất cĩ hiệu quả. Tuy nhiên trong những năm qua, phương pháp dạy này chưa được một số giáo viên sử dụng một cách thường xuyên, hoặc cĩ sử dụng thì cũng mang tính hình thức, kém hiệu quả. Một số giáo viên lại ngại sử dụng phương pháp này vì địi hỏi phải chuẩn bị cơng phu, khi tổ chức thực hiện trên lớp lại tốn nhiều thời gian, Là một giáo viên đã nhiều năm đứng lớp giảng dạy, tôi luôn ý thức được trách nhiệm của mình. Với yêu cầu thiết thực của nhà trường tiểu học là nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới phương pháp dạy học nhằm hướng tới nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Cùng với yêu cầu chung là cần phải cĩ sự đổi mới. Với nguyện vọng chính đáng của bản thân: làm cách nào, làm như thế nào và làm gì để học sinh học tập ngày một đạt kết quả cao hơn nhằm đáp ứng xu thế phát triển tồn diện của xã hội, của đất nước. Vì thế bản thân tơi tự thấy phải quan tâm, tìm hiểu, có những phương pháp cụ thể giúp cho bản thân trong quá trình công tác được tốt hơn. Đó chính là việc tôi đã và có thể làm được một phần nào đó trong đề tài này. Người thực hiện: nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn 2
  3. Một số biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhĩm cĩ hiệu quả B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Cĩ rất nhiều nhà nghiên cứu sư phạm trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã nghiên cứu và rút ra những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về vấn đề học hợp tác nhĩm. Đặc biệt những nước cĩ nền giáo dục tiên tiến như Hoa Kì, Canada, Anh, Pháp lại càng chú trọng đến vấn đề xây dựng cách học hợp tác nhĩm. Học hợp tác nhĩm khơng phải là tư tưởng mới. Học hợp tác nhĩm xuất hiện cùng với quá trình phát triển của nhân loại khi mọi người cần hợp tác với nhau để tồn tại. Lịch sử lồi người đã chỉ ra rằng, những cá nhân cĩ thể tổ chức, phối hợp nỗ lực với mọi thành viên để đạt mục tiêu chống lại kẻ thù chung Từ những năm 1920 đã cĩ nhiều nghiên cứu về hiệu quả phương pháp học hợp tác nhĩm, phương pháp thi đua, phương pháp nỗ lực cá nhân xoay quanh hiệu quả học tập của học sinh, phân tích 122 nghiên cứu từ năm 1924 đến 1981 về các phương pháp giảng dạy cho học sinh ở các độ tuổi khác nhau về các thao tác tư duy như: hình thành khái niệm, giải quyết vấn đề bằng lời, phân loại, ghi nhớ và học thuộc lịng, các hoạt đơng thực hành, phỏng đốn, xem xét, dự đốn đã chỉ ra rằng hợp tác nhĩm cĩ hiệu quả hơn hẳn so với các phương pháp khác như thi đua và nỗ lực cá nhân vì: 1. Nhiệm vụ học tập của học sinh trong phương pháp học hợp tác nhĩm khơng khác gì so với nhiệm vụ học tập bằng các phương pháp khác. Nhưng các thao tác tư duy như hình thành khái niệm, giải quyết vấn đề bằng lời, phân loại, ghi nhớ và học thuộc lịng, các hoạt động thực hành, phỏng đốn, xem xét, dự đốn trong phương pháp học hợp tác nhĩm đã phát triển hơn nhiều. 2. Quá trình trao đổi nhĩm trong phương pháp học hợp tác nhĩm đã làm tăng khả năng khám phá và phát triển các thao tác tư duy trong quá trình nhận thức ở mức độ cao hơn nhiều so với phương pháp khác. 3. Trong phương pháp học hợp tác nhĩm luơn luơn tồn tại những yếu tố sau: mâu thuẫn giữa các tư tưởng, quan điểm, đưa ra kết luận, cơ sở lý luận và Người thực hiện: nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn 3
  4. Một số biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhĩm cĩ hiệu quả thơng tin tiếp nhận được của các thành viên trong nhĩm. Giải quyết được những mâu thuẫn trên đã tạo điều kiện phát triển động cơ học tập như một tiền đề để nâng cao kiến thức, thấu hiểu các khái niệm và lưu giữ các kiến thức sẽ bền vững hơn. 4. Sự trao đổi giữa các thành viên trong học hợp tác nhĩm sẽ tạo điều kiện cho các thơng tin được xuất hiện nhiều lần, được nĩi ra, được giải thích, được tích hợp và được cung cấp hợp lý. Những thơng tin được nhắc đi nhắc lại nhiều lần sẽ được lưu giữ lâu trong trí nhớ. Điều đĩ làm tăng khả năng thành đạt. 5. Trong các nhĩm hợp tác, xu thế xem xét, cân nhắc, phản hồi, khuyến khích học tập luơn luơn tồn tại. Điều này trong các phương pháp truyền thồng khơng cĩ. 6. Sự chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức giữa các học sinh cĩ những năng lực khác nhau sẽ làm phong phú thêm kinh nghiệm học tập. 7. Sự yêu mến, tơn trọng nhau học hợp tác nhĩm sẽ nâng cao động cơ học tập và khích lệ lẫn nhau. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Phương pháp dạy học hợp tác nhĩm thực ra khơng phải bây giờ chúng ta mới nghiên cứu, mới sử dụng. Việc sử dụng phương pháp nhĩm trong giảng dạy đối với giáo viên cũng khơng phải là mới vì ngay từ khi việc đổi mới chương trình triển khai thì song song đĩ giáo viên cũng được tập huấn những phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong đĩ cĩ phương pháp dạy học hợp tác nhĩm. Thực tế chúng ta đã sử dụng phương pháp học hợp tác nhĩm trong quá trình giảng dạy từ nhiều năm nay. Ở trường tơi cùng một số trường trong khu vực đã thường xuyên áp dụng việc học hợp tác nhĩm và bước đầu đạt được một số kết quả học tập rất tốt. Tuy nhiên ở một số trường cĩ một số giáo viên sử dụng chưa được tốt lắm do giáo viên ngại sử dụng phương pháp này vì địi hỏi Người thực hiện: nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn 4
  5. Một số biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhĩm cĩ hiệu quả phải chuẩn bị cơng phu, khi khi tổ chức thực hiện trên lớp lại phải khéo léo, linh hoạt, Theo kinh nghiệm giảng dạy của tơi trong những năm qua, việc học hợp tác nhĩm nếu được thực hiện một cách nghiêm túc, đúng đắn sẽ thu được nhiều kết quả tốt đẹp. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Việc dạy học hợp tác nhĩm muốn thành cơng địi hỏi người giáo viên phải nắm vững phương pháp thực hiện, phải cĩ năng lực lập kế hoạch và tổ chức, cịn học sinh phải cĩ sự hiểu biết về phương pháp, được luyện tập và thơng thạo cách học này. Điều kiện để học sinh đạt được thành cơng trong học tập cũng là phải nắm vững các kĩ thuật làm việc cơ bản. Thành cơng của nhĩm cịn phụ thuộc vào việc đề ra các yêu cầu cơng việc một cách rõ ràng, phù hợp. Để phương pháp dạy học hợp tác nhĩm cĩ hiệu quả, cần thực hiện tốt một số cơng việc sau: 1 Xác định mục tiêu bài dạy: - Giáo viên cần xác định đúng mục tiêu về kiến thức, kỹ năng cơ bản mà học sinh cần đạt sau bài học theo chuẩn kiến thức kĩ năng. - Những nội dung hợp tác nào cần phải đưa ra cho học sinh trong giờ học. 2 Chia nhĩm: Để duy trì hoạt động nhĩm cĩ thể chia nhĩm thường xuyên theo từng bàn hoặc hai bàn gần nhau ghép lại và đặt tên nhĩm 1, 2, 3, Đồng thời cũng cĩ thể thay đổi nhĩm theo cơng việc. Giáo viên cần xác định số lượng thành viên trong mỗi nhĩm. Tùy theo từng mơn, từng bài, từng hoạt động cụ thể mà giáo viên nên lựa chọn cách chia nhĩm cho phù hợp. Qua thực tế giảng dạy thì tơi thấy số lượng thành viên trong mỗi nhĩm chỉ từ 2 đến 6 thành viên là cĩ hiệu quả nhất vì: + Nếu nhĩm cĩ nhiều thành viên, học sinh sẽ thụ động, hoặc chỉ tương tác với một hay hai bạn bên cạnh. Mặc dù cĩ nhiều năng lực được tham gia nhưng các kỹ năng như diễn đạt, phát biểu ý kiến, phối hợp các thành viên, Người thực hiện: nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn 5
  6. Một số biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhĩm cĩ hiệu quả thống nhất ý kiến, chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm, quản lí để nhiều học sinh tham gia khĩ cĩ thể đạt được. Hơn nữa cĩ rất nhiều kĩ năng hợp tác khác cần được dạy trong quá trình hợp tác sẽ khơng cĩ thời gian để luyện tập. + Thời gian càng ít thì nhĩm càng nhỏ. Nhĩm nhỏ sẽ trở nên hiệu quả hơn vì khơng mất thời gian tổ chức, mọi thành viên cĩ trách nhiệm hơn và khoảng cách giữa các thành viên càng ít hơn. Để hình thành kỹ năng học hợp tác nhĩm, tốt nhất giáo viên nên bắt đầu từ nhĩm nhỏ hoặc trao đổi đơi một. Khi học sinh đã cĩ kinh nghiệm, cĩ kỹ năng quyết định sẽ tổ chức nhĩm với số lượng cao hơn nhưng đừng bao giờ vượt quá 6. Ảnh minh hoạ Ngồi ra, để hoạt động nhĩm cĩ hiệu quả giáo viên nên chia nhĩm theo các năng lực đa dạng: giỏi, khá, trung bình, yếu và đa dạng về thành phần xuất thân, mơi trường sống. Nếu để học sinh tự chọn, thơng thường các em sẽ chọn những bạn cĩ cùng trình độ nhận thức hoặc bạn khá hơn, hợp tính hơn, cùng hồn cảnh kinh tế, nhận thức xã hội vào nhĩm của mình. Như vậy sẽ là nhĩm thuần nhất, hiệu quả hợp tác sẽ khơng cao. Do vậy, giáo viên cần lựa chọn nhĩm cho các em. Chẳng hạn trong phân mơn Tập đọc, ở phần Luyện đọc sau khi đọc nối tiếp đoạn thơng thường giáo viên cho học sinh đọc trong nhĩm đơi (2 em ngồi cạnh nhau tạo thành một nhĩm). Phần tìm hiểu bài tùy theo câu hỏi dễ hay khĩ mà giáo viên cĩ thể cho học sinh hoạt động nhĩm đơi hay nhĩm 4 (2 em ngồi cạnh nhau tạo thành nhĩm đơi hoặc 2 em bàn trên, 2 em bàn dưới quay mặt vào nhau tạo thành nhĩm 4). Trong mơn Khoa học (Lớp 4), bài Bảo vệ nguồn nước gồm 2 hoạt động. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước; Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. Ở hoạt động 1, tơi cho học sinh thảo luận theo cặp (2 em ngồi cạnh nhau quay mặt vào nhau) với nội dung: Quan sát các hình trang 58, 59 SKG và trả lời Người thực hiện: nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn 6