Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học hình tam giác và hình thang cho học sinh yếu Lớp 5

doc 19 trang sangkien 31/08/2022 3100
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học hình tam giác và hình thang cho học sinh yếu Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_hoc_hinh_tam_giac.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học hình tam giác và hình thang cho học sinh yếu Lớp 5

  1. Một số biện pháp dạy học hình tam giác và hình thang cho học sinh Yếu lớp 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÌNH TAM GIÁC VÀ HÌNH THANG CHO HỌC SINH YẾU LỚP 5 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Hình học là nội dung cơ bản, chủ yếu của chương trình mơn Tốn ở Tiểu học, nĩ được rải đều tất cả các khối lớp theo hướng đường trịn đồng tâm và được nâng cao dần về mức độ. Từ nhận diện hình ở lớp 1, 2 sang đến tính chu vi, diện tích ở các lớp 3, 4, 5. Nĩi chung, hình học là mơn học tương đối khĩ trong chương trình mơn Tốn vì nĩ địi hỏi người học khả năng tư duy trừu tượng, những em cĩ học lực khá và giỏi sẽ rất thích học mơn này, ngược lại những em cĩ khả năng tư duy chậm hơn thì rất ngại học dẫn đến tình trạng học sinh yếu mơn tốn chiếm tỉ lệ khá cao so với các mơn học khác. Trước thực trạng đĩ, nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục, cho mỗi giáo viên đứng lớp là làm thế nào nâng cao chất lượng học sinh, tránh để học sinh ngồi nhầm lớp nhất là trong giai đoạn hiện nay, cả ngành giáo dục đang ra sức thực hiện “Hai khơng !” với bốn nội dung của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc tìm hiểu về mức độ kiến thức hình học ở Tiểu học và biết được người ta đưa vào những nội dung nhằm mục đích gì ; từ đĩ mà để ra phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh thì hiệu quả giảng dạy sẽ cao hơn. Trong chương trình Tốn 5, việc dạy nội dung hình học cho học sinh khơng khĩ, bên cạnh những thành cơng là giúp học sinh nắm được cách nhận diện hình, tìm diện tích, chu vi, thể tích thì cũng cịn những hạn chế là các em chưa nắm rõ bản chất của đơn vị kiến thức, kết quả là chưa đáp ứng được yêu cầu của thực hành. Làm thế nào để các em cĩ thể sử dụng kiến thức cơ bản một cách linh hoạt ở từng trường hợp cụ thể ? Đĩ cũng là trăn trở của bản thân khi dạy cho học sinh kiến thức về nội dung hình học. Đặt cho mình nhiệm vụ tháo gỡ những khĩ khăn trên, bản thân đã nhiều năm được phân cơng dạy lớp 5, năm học này lại được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 5B, là lớp cĩ tới nhiều học sinh yếu mơn Tốn. Trong quá trình giảng dạy, tơi rút ra được một vài kinh nghiệm trong việc giúp học sinh yếu học các bài cĩ nội dung hình học. Vì vậy tơi đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân về : “Một số biện Giáo viên thực hiện : Đàm Lê Dũng. Trang 1
  2. Một số biện pháp dạy học hình tam giác và hình thang cho học sinh Yếu lớp 5 pháp dạy học các yếu tố hình học (hình tam giác và hình thang) cho học sinh Yếu Lớp 5”. B. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT I – EM LÀ AI ? Với câu hỏi “Em là ai ?”, tơi muốn tìm hiểu xem học sinh của lớp mình cĩ khả năng học tập đến đâu, mức độ tiếp thu bài học như thế nào ? để từ đĩ tơi tìm ra cách hướng dẫn phù hợp với khả năng của từng học sinh. Việc tìm hiểu về các em khơng chỉ về mặt kiến thức mà cịn phải tìm hiểu thêm khả năng tiếp thu và trí nhớ của các em ở mức độ nào ? Các em cĩ những thĩi quen tốt, thĩi quen chưa tốt nào ? Kể cả việc các em trình bày bài làm ra sao ? Bước đầu, tơi chỉ cho các em làm các bài tập đơn giản trên lớp học theo chuẩn kiến thức và kĩ năng tối thiểu cần đạt đối với mơn Tốn Lớp 5. Qua đĩ, cĩ thể đánh giá được khả năng của các em. Biết được học sinh của mình, tuỳ theo từng em, tơi cĩ cách nhắc nhở và rèn luyện riêng với những điểm yếu cần khắc phục. II – QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 1. Xây dựng nền nếp học tập : Điều trước tiên tơi quan tâm đĩ là nền nếp học tập trên lớp. Khơng phải người thầy giáo khi lên lớp chỉ cần chú ý đến trật tự lớp học mà tơi cịn chú ý ở các em cách cầm sách, vở ; cách sử dụng thước, bút, , nĩi chung là dụng cụ học tập. Tơi luơn quy định rõ ràng cho các em khi nào sử dụng vở để làm bài, khi nào phải làm nháp, khi nào phải làm bài một cách độc lập, khi nào thì thảo luận nhĩm. Điều này, ngay từ đầu mỗi năm học, tơi đã chủ động đề ra nội quy và bắt buộc mọi đối tượng học sinh trong lớp phải tuân theo. Dần dần, các em sẽ quen và hiểu được ý tơi muốn các em lúc nào phải làm gì. Cĩ như vậy, các em sẽ biết khi nào phải tập trung nghe giảng, khi nào phải làm bài, khi nào phải thảo luận và phát biểu ý kiến đĩng gĩp cùng các bạn hay cùng với thầy để xây dựng bài mới. 2. Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa Tốn ở các khối lớp (Chương trình mới) : Giáo viên thực hiện : Đàm Lê Dũng. Trang 2
  3. Một số biện pháp dạy học hình tam giác và hình thang cho học sinh Yếu lớp 5 Để hướng dẫn cho các em tiếp thu bài được tốt thì trước tiên, người giáo viên phải biết được các em đã học những gì và những gì chưa học. Cĩ như vậy, chúng ta mới tránh được việc bắt các em phải làm những gì quá khĩ, quá nặng hoặc các em chưa biết đến bao giờ. Cho nên, việc nghiên cứu chương trình ở các lớp dưới giúp người giáo viên nắm được các em đã học được những gì và những gì chưa học. Từ đĩ, cĩ những phương pháp dạy học hợp lí. 3. Nghiên cứu các kiến thức về phần hình học (hình tam giác và hình thang) trong Sách giáo khoa Tốn 5 để lập kế hoạch giảng dạy đúng đối tượng học sinh : a. Hình tam giác : Dạy 4 tiết từ tiết 85 đến tiết 88 : Tiết 85 : Hình tam giác. Tiết 86 : Diện tích hình tam giác. Tiết 87 + 88 : Luyện tập thực hành. - Tam giác cĩ 3 cạnh, 3 gĩc, 3 đỉnh; cĩ 1 đáy, 2 cạnh bên và 1 đường cao tương ứng. 3 gĩc : gĩc A, gĩc B, gĩc C A 3 đỉnh : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C 3 cạnh : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC B C Đáy BC, đường cao AH vuơng gĩc với BC H - Cĩ 3 dạng hình tam giác : + Tam giác cĩ 3 gĩc nhọn : Từ một đỉnh bất kì, ta cĩ thể kẻ một đường cao tương ứng xuống đáy (cạnh đối diện với đỉnh đĩ). Cả 3 đường cao này đều nằm trong tam giác. A A A H H B C H B C B C Giáo viên thực hiện : Đàm Lê Dũng. Trang 3
  4. Một số biện pháp dạy học hình tam giác và hình thang cho học sinh Yếu lớp 5 + Tam giác cĩ một gĩc tù và hai gĩc nhọn : Từ một đỉnh bất kì, ta kẻ được đường cao tương ứng với đáy : cĩ hai đường cao ngồi tam giác. A A A H C C C H B B B Đáy BC, đường cao AH Đáy AC, đường cao BH H Đáy AB, đường cao CH + Tam giác cĩ 1 gĩc vuơng và hai gĩc nhọn (Tam giác vuơng). Do 2 cạnh gĩc vuơng vuơng gĩc với nhau nên chúng đều cĩ thể làm đường cao. A A A K B C B C B C Đáy BC, đường cao AB Đáy AB, đường cao BC Đáy AC, đường cao BK • Hai tam giác nếu cĩ chung đường cao (đường cao bằng nhau) và đáy bằng nhau (chung đáy) thì chúng cĩ diện tích bằng nhau. Cơng thức tính diện tích hình tam giác : a h S 2 Trong đĩ : S : Diện tích a : Độ dài đáy h : Chiều cao b. Hình thang : Dạy 4 tiết từ tiết 90 đến tiết 93 : Tiết 90 : Hình thang. Giáo viên thực hiện : Đàm Lê Dũng. Trang 4
  5. Một số biện pháp dạy học hình tam giác và hình thang cho học sinh Yếu lớp 5 Tiết 91 : Diện tích hình thang. Tiết 92 + 93 : Thực hành luyện tập. - Cĩ 2 cạnh đáy đối diện AB, CD song song với A B nhau. - Cĩ 2 cạnh bên AD, BC. D C - AH là đường cao. H A - Nếu từ 1 điểm bất kỳ ở đáy bé ta hạ vuơng gĩc B xuống đáy lớn thì ta cĩ đường cao của hình thang. - Nếu cạnh bên AD vuơng gĩc với 2 đáy AB và D C CD thì hình thang này là hình thang vuơng. AD là đường cao. Cơng thức tính diện tích hình thang : (a b) h S 2 Trong đĩ : S : Diện tích a, b : Độ dài 2 đáy h : Chiều cao Ngồi 2 tiết 85 và 90 là giới thiệu về hình, các tiết cịn lại chủ yếu học sinh vận dụng cơng thức để tính diện tích của một hình sau khi đã cho các số liệu cụ thể. Trong dạy học Tốn ở tiểu học đặc biệt là dạy các bài tốn cĩ nội dung hình học thì phương pháp trực quan luơn được sử dụng. Ở 2 bài dạy về diện tích hình tam giác và diện tích hình thang thì giáo viên và học sinh đều thao tác trên đồ dùng. Ngồi ra, cần dùng hỗ trợ thêm phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp vấn đáp, gợi mở, phương pháp giảng giải, minh hoạ. 4. Đặc điểm của lớp học : a. Về học sinh : - Đặc điểm của học sinh Tiểu học là hiểu và ghi nhớ máy mĩc nên trước một bài tốn bất kỳ, các em thường đặt bút tính luơn, nhiều khi dẫn đến những sai sĩt Giáo viên thực hiện : Đàm Lê Dũng. Trang 5
  6. Một số biện pháp dạy học hình tam giác và hình thang cho học sinh Yếu lớp 5 khơng đáng cĩ do các em chưa chú ý đến các số đo của đáy, đường cao, hoặc mối liên hệ giữa các yếu tố trong cơng thức tính. - Trí nhớ của học sinh chưa bền vững, chỉ dừng lại ở phát triển tư duy cụ thể, cịn tư duy trừu tượng, khái quát kém phát triển (nhất là ở học sinh yếu) nên khi gặp những bài cần cĩ sự tư duy logic như tính chiều cao hay độ dài đáy thì các em khơng làm được do khơng cĩ cơng thức tính. - So với mặt bằng tồn huyện thì chất lượng học sinh Trường Tiểu học 2 Tam Giang chưa cao so với một số trường khác, số học sinh cả khối ít ; hơn nữa, trường gồm hai điểm trường nằm cách xa nhau nên cĩ những khĩ khăn nhất định khi dạy phụ đạo cho học sinh yếu. - Đặc điểm của trẻ ở Tiểu học là chĩng nhớ nhưng nhanh quên. Sau khi học bài mới, cho các em luyện tập ngay thì các em làm được bài nhưng chỉ sau một thời gian ngắn kiểm tra lại thì hầu như các em đã quên hồn tồn, đặc biệt là những tiết Ơn tập, Luyện tập cuối năm. Ví dụ : Sau khi các em học xong bài “Diện tích hình tam giác”, tơi cho các em làm ngay 2 bài tập trong sách giáo khoa để kiểm tra mức độ tiếp thu bài của các em : Bài 1: Tính diện tích hình tam giác cĩ : a. Độ dài đáy là 8cm, chiều cao là 6cm. b. Độ dài đáy là 2,3dm, chiều cao là 1,2dm. c. Độ dài đáy là 5m và chiều cao là 24dm. Bài 2 : Hãy vẽ các đường cao tương ứng với các đáy được vẽ trong mỗi hình tam giác dưới đây : a) b) c) A A A B C B C B C Đáy AB Đáy AB Đáy AC Qua quan sát và chấm bài của các em, tơi nhận thấy đa số các em vận dụng cơng thức và lý thuyết đã học mà thầy hướng dẫn như sách giáo khoa nên đã làm được câu a, câu b của bài 1 và câu a bài 2, cịn câu c bài 1, câu b, câu c bài 2 các em cịn ít đúng và cịn nhiều em chưa tìm được cách làm. 2. Về giáo viên : Giáo viên thực hiện : Đàm Lê Dũng. Trang 6
  7. Một số biện pháp dạy học hình tam giác và hình thang cho học sinh Yếu lớp 5 Quyết định chất lượng dạy học phụ thuộc nhiều vào người thầy. Do cấu trúc các bài này trong sách giáo khoa ở những tiết học đầu mới chỉ là giới thiệu và hình thành cơng thức để học sinh nắm được và giải các bài tập cĩ liên quan trực tiếp đến cơng thức tính nên trong quá trình lên lớp, giáo viên chỉ cĩ thể giúp học sinh giải quyết những bài tập trong sách giáo khoa chứ chưa cĩ sự đào sâu, mở rộng. Đối với đối tượng học sinh yếu thì lại càng khĩ khăn hơn trong việc vận dụng cơng thức để xác định những yếu tố trong cơng thức đĩ. Ví dụ : Hình tam giác : Hình thành và vận dụng cơng thức để tính diện tích chứ chưa yêu cầu tính độ dài đáy hay đường cao. III – CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Phân tích nội dung, phương pháp dạy 2 loại hình : a. Hình tam giác : Ở lớp 5, hình tam giác được dạy từ tiết 85 đến tiết 88, trong đĩ cĩ 1 tiết về nhận dạng và các đặc điểm của hình, các tiết cịn lại dành cho việc hình thành và vận dụng cơng thức tính diện tích. + Bài Hình tam giác (Tiết 85) : Sách giáo khoa giới thiệu về hình tam giác với 3 gĩc, 3 đỉnh, 3 cạnh, cách xác định đường cao tương ứng với cạnh đáy và nhận diện các loại hình tam giác. Bài này giáo viên cần giúp học sinh : - Nhận biết hình và đặc điểm của hình. - Phân biệt 3 dạng hình. - Nhận biết đáy và xác định đường cao tương ứng. * Cụ thể : - Cho học sinh quan sát hình và chỉ ra 3 cạnh, 3 gĩc, 3 đỉnh sau đĩ giới thiệu cho học sinh 3 loại hình tam giác. Từ đây, học sinh nhận diện hình để xác định đâu là tam giác cĩ 3 gĩc nhọn, đâu là tam giác cĩ 1 gĩc tù và 2 gĩc nhọn, đâu là tam giác cĩ 1 gĩc vuơng và 2 gĩc nhọn (Bài tập 1, trang 86, sách giáo khoa Tốn 5). Giáo viên thực hiện : Đàm Lê Dũng. Trang 7