Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép một số trò chơi vào tiết học Âm nhạc

doc 7 trang sangkien 6640
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép một số trò chơi vào tiết học Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_long_ghep_mot_so_tro_choi_vao_tiet_hoc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép một số trò chơi vào tiết học Âm nhạc

  1. Trương THCS Phan Bội Châu    I. Lý do chọn đề tài: Môn âm nhạc được đưa vào trường phổ thông thành môn học bắt buộc được đa số học sinh hoanh nghênh và yêu thích môn học nhất là phân môn học hát. Sở dĩ các em có hứng thúc với môn học là vì nó đem lại những giây phút thoải mái, giảm bớt căng thẳng đối với các tiết học phải động não nhiều. Khi cất lên lời ca, tiếng hát , cùng nhạc đệm của đàn, các em như được hoà mình vào dòng suối âm nhạc. Nó làm cho các em cảm thấy thư thái nhẹ nhàng. Trong tiết học hát các em còn được cảm thụ giai điệu đẹp, lời ca hay, hiểu thêm về tích chất một bài hát . Đây gần như là một cơ sở để hướng cho những em học sinh có năntg khiếu đến với con đường sáng tác ca khúc. Ngoài ra bài hát cũng làm giãm Stress giúp các em tự tin trước đám đông và tự tập khẳng định mình (đây là một yếu tố quan trọng để các em bước vào đời). Để một tiết học hát được các em học tích cực, hứng thú, giáo viên cần có phương pháp dạy sao cho các em học cảm thấy nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn và mang tính thẩm mỹ. Qua nhiều năm đứng lớp tôi thấy phương pháp dạy một tiết học hát dưới đây khá hấp dẫn hầu hết các em. II. Phương pháp dạy và học hát ở trường THCS Dạy hát không còn là việc chỉ truyền thụ cho học sinh học đúng giai điệu bài hát mà cần chú ý đến một số mặt khác như: phân tích bài hát về nội dung, hình thức , giọng diệu, tính chất .và các vần đề liên quan khác. Thông qua bài hát phải mở rộng những kiến thức làm phong phú thêm sự hiểu biết về âm nhạc cho các em. Những kiết thức đó có thể không nằm trong các kỉ thuật âm nhạc mà giáo viên cần khơi gợi để các em có kiến thức tìm hiểu sâu hơn về tác giả, tác phẩm, 1
  2. Trương THCS Phan Bội Châu hoàn cảnh ra đời bài hát, những dòng nhạc, những chủ đề, chủ điểm liên quan Để một tiết học hát các em cảm thụ tốt giáo viên và học sinh cần chuan bị thật nay đủ các tài liệu liên quan. * Giáo viên: - Hiểu rõ về tác giả, biết một số bài hát khác của tác giả (hát được hoặc chuan bị băng nhạc). - Đàn và hát thuần thục bài hát. - Tìm hiểu về nội dung, ca từ và các vấn đề liên quan. Ví dụ: Bài hát hò ba lý dân ca Quảng nam cần tìm hiểu về các điệu hò, vùng đất quảng nam, con người và công việc làm ăn sinh sống, bản đồ Việt Nam đánh dấu địa phận Quảng nam. - Tìm hiểu về giai điệu bài hát, tính chất bài hát (Khoan thai, rộn ràng, tình cảm sâu lắng ) nét đẹp của giai điệu bài hát - Bắt buộc phải có nhạc cụ quen dùng Yorgan. * Học sinh: - Sách giáo khoa - Tập ghi nhạc chép sẵn bài hát cả nhạc và lời. - Tìm hiểu về tác giả, nội dung bài hát ở mức độ hiểu biết của các em. 2
  3. Trương THCS Phan Bội Châu Tiết 11 HỌC HÁT Bài: HÒ BA LÝ Dân ca Quảng Nam I. Mục tiêu: - Học sinh biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của tỉnh Quảng Nam. - Học sinh hiểu “Hò” là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Tập hát và đàn thành thạo bài hát (đàn yorgan hạ thấp -3) - Bài hát chép sẵn ra bảng phụ. - Băng thu thanh bài hát hò ba lý. - Bản đồ Việt Nam đánh dấu địa phận tỉnh Quảng nam. * Học sinh: - Chép trước bài hát cả nhạc và lời. - Chuẩn bị thanh phách - Tìm hiểu thêm một số điệu hò các tĩnh khác. III. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV Nội dung H đ của HS Giới thiệu bài hát. 1.Giới thiệu -Lắng nghe Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động. Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động , để động viên cổ vũ, để giải trí khi làm việc mệt nhọc, để bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước, với người thương . -Giáo viên:?ngòi hò -Tham khảo quảng nam nước ta còn SGK và trả lời có các điệu hò khác 3
  4. Trương THCS Phan Bội Châu không? ->Hò Đồng tháp, hò Bạc liêu, hò Sông mã -GV hỏi: Lời cac trong -Tham khảo các điệu hò thường bắt SGK và trả lời nguồn từ đâu? ->từ các câu thơ lục bát. *Giới thiệu tiên bài hát -Lắng nghe - và địa danh tĩnh Quảng Tham khảo nam trên bản đồ việt SGK và trả lời nam. -Người ta thường lấy nội dung công việc để đặt tên cho các điệu hò: hò hụi, hò giã gạo, hò giựt chì, hò kéo gỗ hoặc địa danh nơi xuất xứ điệu hò: hò đồng tháp, hò Sông mã -Cũng có thể lấy “tiếng xô” hay tiếng đệm độc đáo để đôc tên: Hò khoan, hò hụi. ?Bài hò ba lý đặt tên theo dạng nào -trả lời theo ?Các em hãy cho một tiếng Xô: ba lý ví dụ về điệu hò để -Tham khảo thúc đẩy lao động, giải SGK và trả lời trí, cổ vũ. -Treo bảng phụ bài 2. Hát mẫu hát. -Cho HS nghe băng hát mẫu bài hò ba lý. 4
  5. Trương THCS Phan Bội Châu -?Bài hát có những lá hiệu gì? -Trả lời ->Liến 2 nốt, 3 nốt, lặng đen, đơn. Cho HS luyện thanh 3. Dạy hát: -Luyện thanh Mi iiiyá(đồrêmi fa sol) Bài hò ba lí theo đàn Mí iiiyà(solfa mirê đô) Dân ca Quãng Nam -Chia câu: +Ba lí Tình tang +Trèo lên .Khoai lang Ba lí tang -Chú ý các câu +Ba lí Tình tang nhạc để hát cho +Chẽ tre đan sịalàhố đúng +Cho nàng .là hố hò khoan Tình mà nghe ta hò ba -GV đàn từng câu -hát theo đaan2 -ghép cả bài (cả đệm -Hát cả bài và đánh giai điệu) Lí tình tang ba lí tình theo đàn -đệm cả bài -HS hát theo -cho HS hát nhóm theo nhạc đệm nhạc đệm Tang trèo lên trên -Nhận xét cho điểm nhóm -Nhận xét rút -Gọi HS hát đơn ca, kinh nghiệm song ca -> nhạn xét Rẫy khoai lang. ba lí tang chú ý những khổ luyến và lặng đơn rút kinh nghiệm cho cả lớp Tình mà nghe ta hò ba lí tình -Nhận xét -Tập cho các em xướng và xô: (2 dãy) VD; Xướng: Trèo lên Tang ba lí tình tang. Chẻ trên ray khoai lang Xô: Ba lí tình tang Xướng: Chẽ tre .là hố Tre mà đan sịa là hố -hát theo hướng Xô: Cho nàng .hò cho dẫn dãy A 5
  6. Trương THCS Phan Bội Châu khoan xướng, dãy B Nàng phơi khoai khoan hố khoan là xô và ngược lại Hố hò khoan -GV hướng dẫn 1 vài động tác theo nhịp Làm theo điệu ca từ hướng dẫn và sáng tạo thêm 4.Cũng cố: - Cho 1 HS xướng nhóm 1 xô -GV hướng dẫn và - Cả lớp hát 2 lần đệm đàn. -Hát -Gọi hát đơn ca, song ca có v/ -Nhận xét cho điểm -Hát 5.Dặn dò: Tìm 1 câu ca dao -Nhận xét hoặc tự sáng tác 1 câu lục bát để có thể hát theo điệu hò ba lí -Học thuộc bài hát IV. Kết luận: Ngày nay trào lưu âm nhạc đã hướng vào đối tượng nhỏ tuổi là một lợi thế đối với môn học hát, các em được gần gũi với âm nhạc mỗi ngày sẽ đưa các em kể cả những em không có năng khiếu đến với môn học hát một cách nhiệt tình hứng thú hơn. Hiện nay có nhiều cuộc thi âm nhạc dành cho thiếu nhi cũng góp phần làm cho các em yêu thích môn học hát. Vì thế chúng ta có thể lồng vào tiết học hát một vài trò chơi âm nhạc có liên quan tới bài hát nhằm gay hứng thú trong tiết học. Qua tiết học hát, những cảm xúc còn đọng lại ở các em nhờ đó dễ dàng mở rộng những kiến thức làm phong phú thêm vốn hiểu biết về âm nhạc của các em. Thông qua bài hát các em còn hình thành được năng lực nhận biết chính xác hay không chính xác hki thể hiện tác phẩm. Sự cảm thụ âm nhạc thông qua phần đệm, giai điệu và cảm 6
  7. Trương THCS Phan Bội Châu nhận về ca từ, hay những thư pháp tinh tế của tác phẩm cũng làm cho nhạc cảm và trình độ thưởng thức âm nhạc của các em được nâng cao từng bước. Học hát còn có phần vận động theo nhạc giúp các em thấy tự tin và hứng thú hơn khi thể hiện bài hát. Các động tác, nhịp điệu sẽ tiến các em phát huy óc sáng tạo và năng lực thẩm mỹ cũng sẽ tăng lên. Tóm lại một tiết học hát không những đem lại lợi ích thiết thực cho các em đối với môn âm nhạc, mà còn liên quan có lợi đếc các môn học khác và từng bước hình thành nhân cách, bản lĩnh ở các em, để các em dần trở thành một công dân nhiệt tình, sôi nổi. Góp phấn cho đất nước có một thế hệ trẻ năng động, hiện đại trên con đường hội nhập. Gia ray; ngày tháng năm 2009 Người thực hiện 7