Sáng kiến kinh nghiệm Làm thế nào giúp học sinh học từ mới mau thuộc

doc 7 trang sangkien 27/08/2022 10600
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Làm thế nào giúp học sinh học từ mới mau thuộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_lam_the_nao_giup_hoc_sinh_hoc_tu_moi_m.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Làm thế nào giúp học sinh học từ mới mau thuộc

  1. LÀM THẾ NÀO GIÚP HỌC SINH HỌC TỪ MỚI MAU THUỘC I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ĐẢNG và NHÀ NƯỚC ta đang từng bước gia nhập khối APEC ,WTO.Đòi hỏi trình độ kiến thức con người càng nâng cao,càng phải hoàn thiện mà Tiếng Anh là một trong những ngôn ngư cầnõ thiết trong giao tiếp quốc tế .Việc dạy và học tiếng Anh đang được mọi người và các cấp quan tâm.Để sử dụng được tiếng Anh thì từ vựng là một trong những yếu tố cần thiết phải có. Nhưng làm thế nào để có vốn từ nhiều để giúp người nói mở rộng kiến thức và tự tin khi giao tiếp một vấn đề hết sức quan trọng . Thế nhưng để có vốn từ vựng thì người học cần phải có cách thức học sao cho có hiệu quả mau thuộc nhớ lâu lại là vấn đề cần quan tâm. Qua nhiều năm dạy ở trường trung học cơ sở,qua những năm cải cách sách giáo khoa trao đổi dự giờ rút kinh nghiệm ở đồng nghiệp và tình hình học sinh học tập ,tôi luôn trăn trở và muốn tìm ra một vài kinh nghiệm để giúp học sinh học tập hiệu quả hơn dể góp phần cùng đường lối chủ trương của Đảng và Nhà Nước đưa sự nghiệp giáo dục ngày càng đi lên . Đó là lý do tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này . II/ SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HỌC SINH - Phần lớn học sinh sống ở vùng nông thôn ,vùng xa,đời sống còn khó khăn - Phụ huynh chưa quan tâm và giành thời gian cho học sinh đầu tư vào việc học tập ngoài giờ lên lớp ,các em còn phải phụ giúp gia đình .Do đó riêng bộ môn tiếng Anh các em chưa nhận thức và thấy rõ tầm quan trọng nên việc đầu tư cho môn học còn yếu ,thậm chí sách giáo khoa và tài liệu học tập còn thiếu .Vì vậy tỉ lệ chất lượng của các kỳ thi chưa cao. - Bên cạnh đó cũng có một số em rất ham học vì đây là môn học mới lạ và trong quá trình học các em có tâm lý thoải mái qua viêc dạy học
  2. bằng phương pháp mới.Các em có hứng thú thể hiện việc học tập theo nhóm ,cặp và các trò chơi ,thi đua đội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: • Đối tượng: Học sinh trên địa bàn huyện • Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra. - Vấn đáp - Quan sát Thử nghiệm bằng cách chọn 2 lớp đối chứng. III/ NỘI DUNG: 1- Tiếng Anh ngày nay được sử dụng rộng rải trên thế giới : Nó được xem là ngoại ngữ bắt buột ở trường trung học cơ sở ,THPT,cao đẳng ,đaị học và ngay cả học sinh tiểu học cũng bắt đầu làm quen với môn tiếng Anh . Tuy nhiên một trong những vấn đề gặp không ít khó khăn của người học nói chung và học sinh ở trường trung học cơ sở nói riêng là “làm thế nào để nhớ từ vựng và biết sử dụng đúng cách, đúng tình huống” nhớ hiểu và nói tự tin hơn - Có nhiều vấn đề liên quan đến từ vựng ,có rất nhiều đồng nghiệp than phiền rằng: “học sinh ngày nay làm biếng học từ vựng quá”, trả bài từ vựng không thuộc , có rất nhiều vấn đề liên quan đến từ vựng ,nhưng ở đây tôi xin trình bài một vài khía cạnh để học từ vựng mau nhớ - Khi hỏi học sinh “Tại sao các em không thuộc từ ?” thì học sinh trả lời : “Em có học nhưng lại quên ngay”.Thế thì làm thế nào để các em không phải sợ học từ vựng và học cho có hiệu quả? 2/ Về phía giáo viên : - Chúng ta có cần dạy tất cả từ trong sách giáo khoa không?.Đó là câu hỏi mà giáo viên đứng lớp cần phải suy nghĩ. Giao viên phải phân biệt từ ACTIVE và PASSIVE và chọn ra từ chính yếu ,cần thiết trong bài để dạy học sinh (do thời gian để dạy ở mỗi tiết còn hạn chế)
  3. - Cách cung cấp từ của giáo viên rất ảnh hưởng đến việc tiếp thu của học sinh .Nếu ta sử dụng các kỹ thuật một cách nghèo nàn (TRANSLATION or EXPLAINATION ) .Không có hình ảnh ,ví dụ ,hành động ,tình huống cuốn hút học sinh ghi nhớ từ vựng nhanh chóng thì người dạy lẫn người học sẽ không thành công .Điều này còn tùy thuộc vào tay ghề của giáo viên . - Người dạy cần tạo tâm lý thoải mái ,lớp học sinh động thì việc tiếp thu kiến thức mới có hiệu quả. 3/ Về phía học sinh: - Các em cần có thái độ học tập tích cực ,có mục đích và động cơ học tập - Biết yêu thích môn học - Dành thời gian học ở lớp và ở nhà - Phải biết thực hành và sử dụng vốn từ mà mình học - Phải biết cách học từ, - Có bao nhiêu cách để giúp học sinh học từ mau nhớ ? 4/ Các phương pháp để học từ: a. Học thuộc lòng ( learn by heart ) -Người học viết một danh sách liệt kê tất cả các từ bằng tiếng Anh có nghĩa tiếng Việt và cố gắng học thuộc lòng . Họ có thể học qua lần lượt sau đó che tên tiếng Anh và xem nghĩa tiếng Việt và cố gắng nhớ ,nói và viết bằng tiếng Anh b. Học từ qua câu ví dụ: người học sẽ viết câu ví dụ có từ mới cần học .Với cách học này,người học sẽ biết được nghĩa của từ,loại từ và cách sử dụng từ đúng ngữ cảnh ex: Hoa is a hardworking student c. Người học thay vì làm bảng liệt kê tiếng Anh và tiếng Việt .có thể viết vào những tờ giấy nhỏ một mặt tiếng Anh , một mặt tiếng Việt và
  4. sau khi đã học qua sẽ kiểm tra lại bằng cách bắt thăm xem nghĩa tiếng Việt thì viết ra tiếng Anh và ngược lại cứ tiếp tục. d. Để nhớ từ người học có thể viết từ vào một POSTER và dán lên tường ,bàn ,vách hay một nơi nào đó trong nhà mà người học có thể nhận thấy từ thường xuyên thì sẽ nhớ lâu hơn .Đôi khi học không có ý định bắt buột phải thuộc trong một thời gian nhất định,một buổi ,một ngày , lại làm cho người học nhớ lâu hơn. e. HIGHLINE or UNDERLINE Người học không cần học hết các từ ,mà chỉ cần đọc lướt qua ,gạch dưới ,làm nổi bật lên các từ cần học . Tóm lại: có rất nhiều cách học từ ,tuy nhiên việc ôn tập lại từ vựng thì rất cần thiết giúp người học có thể nhớ lại vốn từ đã học và nhớ lâu hơn. VI/ THUẬN LƠI VÀ KHÓ KHĂN: Qua những năm thực hiện thay sách giáo khoa và áp dụng phương pháp mới vào dạy học ,bản thân tôi đã tham khảo ý kiến đồng nghiệp xin rút ra những ưu-khuyết điểm sau : 1/ Ưu điểm: a/ Học sinh : -Học sinh có nhiều cách chọn lựa để học từ. - Học sinh chủ động và tự tin vào việc học của mình. b/ Giáo viên: - Hổ trợ cho học sinh nhiều các học. - Giáo viên sẽ có nhiều các để kiểm tra khả năng nhớ từ của học sinh. 2/ Khuyết điểm: - Giáo viên khó kiểm soát được việc học của học sinh. - Học sinh không biết phân biệt loại từ nào sẽ học theo cách nào. - Một số cách học còn mất nhiều thời gian để chuẩn bị.
  5. V/ KẾT QUẢ: Qua quá trình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp vào giảng dạy và học tập của học sinh,tôi nhận thấy hầu hết học sinh có thể làm tốt bài kiểm tra,bài thi nhờ nâng cao vốn từ vựng tiếng Anh của các em đã đáp ứng các yêu cầu trong năm học 2011-2012 Lớp TSHS THỜI GIỎI KHÁ TRUNG YẾU ĐIỂM BÌNH SL TL SL TL SL TL SL TL 7/2,7/4 120 ĐẦU 14 11.6 17 14.1 61 50.8 28 23.3 ,7/6,78 NĂM % % % % 7/2,7/4 120 HK I 20 16.6 49 40.8 37 30.8 14 11.6 ,7/6,78 % % % % VI. ĐỀ NGHỊ Mỗi người cĩ một suy nghĩ, mỗi giáo viên cĩ một phong cách lên lớp, mỗi phương pháp cĩ một hiệu quả riêng . Song tơi nghĩ dù phương pháp nào đi chăng nữa cũng đều cĩ mục đích chung là truyền thụ cho các em học sinh đúng, đủ kiến thức, giúp các em hiểu bài và khắc sâu kiến thức một cách nhanh và lâu nhất. Với bộ mơn này tơi thiết nghĩ tìm được một phương pháp chung trong dạy học để đạt hiệu quả cao nhất là điều
  6. khiến mỗi giáo viên phải tìm tịi, song khơng phải ai cũng dễ dàng đạt được điều đĩ. Những suy nghĩ của tơi trên đây về việc dạy từ chỉ là những kinh nghiệm rút ra từ phương pháp cũ và mới qua thực tế giảng dạy và tìm hiểu Cũng đề nghị cấp trên quan tâm hơn đến mơn học này vì tác dụng của nĩ trong thời đại bùng nổ thơng tin ngày nay. Tổ chức nhiều hơn các chuyên đề để giáo viên được tiếp cận với phương pháp mới. Tạo điều kiện về thiết bị cho học sinh cĩ cơ hội luyện từ VII/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Trong quá trình vận dụng đề tài này,tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau: - Giáo viên cần dùng nhiều thủ thuật và chọn cách tốt nhất để giảng dạy cho học sinh tạo không khí học tập thân thiện,nhẹ nhàng,thực tế làm cho học sinh thấy được mối liên quan giữa môn Tiếng Anh với thực tế cuộc sống. - Tạo được động cơ học tập cho học sinh học ở trường,ở nhà cho thật tốt. VII. KẾT LUẬN: Với kết quả trên thì ta thấy rõ ràng là đề tài cĩ hiệu quả thực tế đáng kể. Giáo viên chúng ta cĩ thể tham khảo hiệu quả của đề tài để áp dụng cho học sinh của mình. Trên đây là nội dung đề tài “ LÀM THẾ NÀO GIÚP HỌC SINH HỌC TỪ MỚI MAU THUỘC” mà cá nhân tôi đã đúc kết trong quá trình giảng dạy Cĩ thể cịn nhiều thiếu và sai sĩt, cần được điều chỉnh, bổ sung và thay đổi. Rất mong các cấp xem xét đến hiệu quả của đề tài và nhân rộng để nâng cao chất lượng mơn Tiếng Anh. .Chân thành cảm ơn.
  7. Tân An,ngày 2 tháng 12 năm 2011. Người thực hiện đề tài Nguyễn Hữu Thoại Duyệt của Tổ trưởng: Duyệt của Ban Giám Hiệu: