Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS

doc 14 trang sangkien 11060
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_hoat_dong_nhom_va_to_chuc_tro_choi_tro.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS

  1. “ Hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS ” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “HOẠT ĐỘNG NHĨM VÀ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN THCS” I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Mục đích, yêu cầu: Chúng ta biết rằng, sáng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích luỹ được trong thực tiễn cơng tác giảng dạy và giáo dục bằng những hoạt động cụ thể đã khắc phục được những khĩ khăn mà với những biện pháp thơng thường khơng thể giải quyết được, gĩp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong cơng tác giảng dạy của người giáo viên. Ngữ văn là một mơn học cĩ sự tích hợp nhiều nhất: Từ sự hợp lực của ba phân mơn, từ kiến thức của các mơn học khác, từ kiến thức trong cuộc sống xã hội, từ các tri thức kỹ năng, phương pháp giảng dạy, từ kinh nghiệm của thực tiễn Hơn thế nữa việc đổi mới phương pháp dạy và học phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Dạy học theo hướng “Tích cực hố” lấy hoạt động học tập của học sinh làm trung tâm, vai trị của người thầy là người tổ chức – chủ đạo, học trị là người chủ động khám phá – lĩnh hội kiến thức. Vấn đề tích hợp là nội dung quan trọng khơng thể thiếu trong việc đổi mới thay sách, đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường hiện nay. Vì vậy địi hỏi người dạy phải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ năng để giảng dạy tốt hơn. Song vấn đề tích hợp quá cịn mới mẻ, cịn khĩ khăn của giáo viên trong sự đổi mới phương pháp giảng dạy tích cực hố hoạt động học tập của học sinh nhằm nâng cao giáo dục tồn diện cho học sinh. Từ kết quả đạt được cũng như từ yêu cầu thực tiễn đĩ, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm của mình để chia sẻ với đồng nghiệp, đặc biệt là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ mơn Ngữ văn ở trường THCS. Mong sao được sự tiếp nhận và áp dụng của các đồng nghiệp để cùng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cũng như để thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học. 2. Thực trạng ban đầu: Trong những năm gần đây, tình hình học sinh trong nhà trường cĩ sự biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, với tình trạng học sinh chây lười trong việc học các mơn, trong đĩ cĩ bộ mơn Ngữ văn. Tình trạng học sinh cịn lười học mơn ngữ văn cũng cĩ nguyên nhân từ giáo viên chưa gây được sự hứng thú trong các tiết dạy của mình. Chính vì lẽ đĩ, kết quả cuối cùng mà học sinh đạt được là chưa cao. Cụ thể như trong năm học 2010-2011, kết quả xếp loại học lực mơn Ngữ văn - Học kì I của học sinh 3 lớp9 : 9a1,9a3,9a4 trường THCS Nguyễn Chí Thanh: Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém 105 5 25 50 20 5 Với kết quả như trên so với yêu cầu của nhà trường đặt ra thì quả là đáng lo ngại. Là một giáo viên giảng dạy bộ mơn Ngữ văn, tơi rất băn khoăn và trăn trở làm thế nào giúp các em ham học bộ mơn này hơn, để các em tiến bộ và đạt được kết quả cao hơn. Nếu cứ duy trì tình trạng dạy và học như thế thì chắc chắn sẽ khơng cải thiện được mà thậm chí cịn làm cho học sinh ngày càng sa sút hơn, nhàm chán hơn khi học bộ mơn này. Giáo viên: Phạm Thị Duyệt - 1 - Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
  2. “ Hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS ” Do đĩ tơi đã nghiên cứu cũng như đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thực tế, tơi đã đưa ra giải pháp để áp dụng vào việc giảng dạy bộ mơn của mình đĩ là: “ Hoạt động nhĩm và sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Ngữ văn THCS”. 3. Giải pháp đã áp dụng: Trước đây khi mới bước vào nghề giảng dạy, bản thân tơi tuy đã cĩ ý thức đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn nhưng việc thực hiện chỉ mang tính hình thức, thử nghiệm chứ chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Đơi khi trong quá trình giảng dạy, giáo viên cịn dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều. Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ và biết nhắc lại những điều mà giáo viên truyền đạt. Giáo viên chủ động cung cấp tri thức cho học sinh, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ của mình tới học sinh. Nhiều giáo viên cịn chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh cũng như chỉ ra cho người học con đường tích cực, chủ động để tiếp nhận kiến thức. Do đĩ cĩ những tiết dạy giống như những giờ diến thuyết. Giờ học văn vì thế mà chưa thu hút được sự chú ý của học sinh. Do đĩ khơng ít học sinh cịn tỏ ra thờ ơ với việc học tập bộ mơn này. Bên cạnh đĩ, do sự thiếu thốn về trang thiết bị dạy học như tranh, ảnh minh hoạ, đồ dùng trực quan, dụng cụ nghe, nhìn, tài liệu tham khảo cho giáo viên cũng như học sinh khiến cho việc áp dụng phương pháp dạy học mới gặp nhiều khĩ khăn dẫn tới việc dạy – học chay. Học sinh lại cĩ thĩi quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ và tái hiện một cách máy mĩc, rập khuơn những gì mà giáo viên đã giảng. Đa phần học sinh chưa cĩ thĩi quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học. Điều này đã thủ tiêu ĩc sáng tạo, suy nghĩ của người học, biến học sinh thành những người quen suy nghĩ và diễn đạt bằng những ý vay mượn, bằng những lời cĩ sẵn của người khác. Lẽ ra học sinh là chủ của tri thức lại trở thành lệ thuộc sách vở. Học sinh chưa hào hứng và chưa quen bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của cả nhân trước tập thể cho nên khi phải nĩi và viết, học sinh gặp rất nhiều khĩ khăn. Qua phân tích những nguyên nhân trên, tơi thấy rằng phương pháp dạy học cĩ vai trị rất lớn trong việc truyền thụ kiến thức cũng như hình thành cho học sinh kỹ năng và phong cách hoạt động để nắm tri thức một cách chủ động, sáng tạo. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở lí luận: Như chúng ta đã biết, ngày 24/01/2002, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký và cho ban hành Quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT. Mơn Ngữ văn được triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (Văn học - Tiếng Việt - Tập làm văn) nhằm phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh. Trong những năm gần đây, vấn đề này lại càng được chú trọng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của BCH TW Đảng khố VIII nêu rõ: “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”, “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, bồi dưỡng lịng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Bên cạnh đĩ như tơi đã trình bày ở phần trên: Giáo viên tuy cĩ ý thức đổi mới phương pháp dạy học nhưng nhìn chung vẫn cịn chịu nhiều ảnh hưởng của phương pháp dạy học trước đây. Điều này gây tác động khơng nhỏ đến việc tiếp nhận tri thức một cách thụ động của học sinh. Học sinh như trở thành một cỗ máy tiếp nhận chứ khơng chủ động, sáng tạo. Trong khi việc dạy Ngữ văn cĩ hiệu quả lại địi hỏi cao. Dạy văn khơng chỉ là truyền thụ kiến thức mà cịn phải hay, phải lơi Giáo viên: Phạm Thị Duyệt - 2 - Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
  3. “ Hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS ” cuốn học sinh, làm cho học sinh thích thú, say mê học tập. Đây là mơn học kết tinh nhiều giá trị văn hố của dân tộc cũng như của nhân loại, là mơn học cĩ ý nghĩa trong việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh và rèn luyện những kỹ năng cơ bản cần thiết cho các em. Mặt khác đây là mơn học nghệ thuật kích thích trí tưởng tượng bay bổng, sáng tạo của các em học sinh. Điều này lại làm cho việc giảng dạy mơn Ngữ văn càng khĩ hơn. Thực tế chúng ta thấy rằng, càng ngày số lượng học sinh học giỏi bộ mơn Ngữ văn càng ít bởi lẽ các em vẫn cịn thấy chưa hứng thú với việc học bộ mơn này. Các em thấy rằng việc học Ngữ văn là quá nặng nề vì phải học thuộc lịng nhiều, phải ghi nhiều trong quá trình học tập. Chính điều này địi hỏi phải cĩ những phương pháp cải tiến trong việc dạy và học Ngữ văn. Đây là yêu cầu bức thiết được đặt ra đối với những giáo viên giảng dạy bộ mơn này. Trước thực trạng đĩ, tơi rất băn khoăn và trăn trở là làm sao cho học sinh của mình học tập tiến bộ mơn Ngữ văn hơn? Làm sao cho các em yêu thích mơn hiọc này hơn? Để giải quyết được điều này, tơi đã phân tích, nghiên cứu và sáng tạo trong việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy, tạo cho mỗi tiết dạy Ngữ văn trở thành những tiết học mà học sinh mong đợi. Trong những năm giảng dạy vừa qua, tơi cũng đã tiến hành áp dụng một số phương pháp vào việc giảng dạy bộ mơn Ngữ văn trong đĩ việc “tổ chức hoạt động nhĩm và vận dụng trị chơi trong dạy học” đã đạt được kết quả như mong đợi. Đĩ là học sinh càng yêu thích mơn học này hơn và kết quả học tập càng cao hơn. Từ những thực tế đĩ, tơi đã rút ra được những kinh nghiệm nho nhỏ đĩ là phương pháp “hoạt nhĩm và tổ chức trị chơi trong dạy học mơn Ngữ văn THCS”. Mong rằng kinh nghiệm của tơi được sự đĩn nhận của đồng nghiệp và áp dụng rộng rãi vào việc dạy học mơn Ngữ văn. Mong sao kinh nghiệm đĩ sẽ giúp chất lượng giáo dục ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. 2. Giả thiết: Từ thực trạng học tập mơn Ngữ văn chưa đạt hiệu quả cao, tơi đã tiến hành phương pháp hoạt động nhĩm và tổ chức trị chơi trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên để làm được điều này, địi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu kỹ các tiết dạy để từ đĩ cĩ định hướng lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động nhĩm hay trị chơi cho thích hợp. Nhưng về cơ bản, hoạt động nhĩm và tổ chức trị chơi trong dạy học mơn Ngữ văn được thực hiện như sau: a, Đối với hoạt động nhĩm: * Chuẩn bị: - Giáo viên: + Bảng phụ: giấy rơ-ki, bảng mê-ka + Bút viết bảng trắng. + Phiếu học tập: Cĩ in sẵn câu hỏi và khoảng trống để học sinh thực hiện trên phiếu. + Xác định câu hỏi trong sách giáo khoa để cho học sinh thảo luận nhĩm. -> Chú ý khi lựa chọn câu hỏi hoạt động nhĩm: Nội dung phải rõ ràng, phù hợp với tình hình học tập, khả năng nhận thức của đối tượng; câu hỏi phải phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh; nội dung câu hỏi phải xoay quanh bài học. - Học sinh: + Cử ra nhĩm trưởng và thư ký để điều hành hoạt động của nhĩm mình. + Thực hiện theo đúng yêu cầu đề ra. * Cách tổ chức: - Giáo viên cần dựa vào đặc điểm tình hình của lớp để phân nhĩm cho thích hợp. Giáo viên: Phạm Thị Duyệt - 3 - Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
  4. “ Hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS ” - Việc lựa chọn nhĩm trưởng (cĩ thể làm từ trước) rất cần thiết. Vì nhĩm trưởng là người điều động được tất cả các nhĩm viên tham gia tích cực vào cuộc thảo luận. Người nhĩm trưởng phải là người biết lắng nghe, khuyến khích những người rụt rè, ngăn chặn những người nĩi nhiều, theo dõi, quan sát phản ứng của các thành viên để điều chỉnh cho phù hợp. - Giáo viên phải quan sát và theo dõi hoạt động, cơng việc cuả từng nhĩm để tìm cách giải quyết hợp lý nhất. Trong quá trình quan sát các nhĩm làm việc, người giáo viên phải phát hiện sai lầm (nếu cĩ) của các nhĩm, những sai lầm mang tính điển hình và chưa được sửa chữa để cuối phần hoạt động nhĩm, giáo viên cĩ nhận xét, gĩp ý. Ngồi những vấn đề mà các nhĩm thảo luận, giáo viên cũng cĩ thể đặt ra những câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động của nhĩm. - Thực hiện trên bảng phụ -> Học sinh lên trình bày. - Thực hiện trên phiếu học tập -> Học sinh trình bày, giáo viên cĩ thể thu phiếu học tập. - Thực hiện câu hỏi trong sách giáo khoa -> Học sinh trình bày ra giấy tự chuẩn bị. - Sau khi các nhĩm đã trình bày kết quả, giáo viên phải nhắc lại các ý kiến mà các nhĩm đã trình bày một lần nữa khẳng định lại ý kiến của nhĩm để các nhĩm khác cần bổ sung ý kiến hay khơng? Sau đĩ giáo viên mới tĩm tắt, tổng hợp, liên kết các ý của từng nhĩm theo thứ tự để nêu bật được nội dung của bài học. b, Đối với việc tổ chức trị chơi: * Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc và tìm hiểu nội dung bài học để lựa chọn trị chơi cho phù hợp với tiết dạy. Hướng dẫn thể lệ, cách thực hiện trị chơi (tuỳ thuộc vào từng trị chơi để đưa ra luật chơi). - Học sinh: Nắm chắc thể lệ trị chơi do giáo viên đưa ra để tuân thủ thực hiện một cách nghiêm ngặt và đúng quy tắc. Nếu là trị chơi mang tính chất tập thể thì địi hỏi mỗi thành viên phải cĩ tinh thần trách nhiệm và ý thức cao khi tham gia chơi. 3. Quá trình thử nghiệm: Tất cả những vấn đề tơi đã trình bày trên cũng chỉ là lý thuyết. Để thấy được kết quả cụ thể, bản thân tơi đã tiến hành thực hiện cụ thể nhiều tiết dạy cĩ sử dụng “Phương pháp hoạt động nhĩm và tổ chức trị chơi” ở khối 8 năm học 2009-2010, khối 9 năm học 2010-2011. a, Hoạt động nhĩm: * Đặc điểm: Hoạt động nhĩm giúp các học sinh cĩ cơ hội trao đổi với nhau, tự khẳng định mình, cũng như là dịp để các em rèn luyện khả năng diễn đạt, trình bày trước tập thể. Thơng qua hoạt động này, giúp các em mạnh dạn hơn. * Chuẩn bị: - Giáo viên cần định hướng và chọn ra nhĩm trưởng của các nhĩm, phân nhĩm phù hợp với tình hình của lớp học, chuẩn bị những đồ dùng cần thiết để sử dụng cũng như phát cho học sinh thực hiện. - Học sinh chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. * Ví dụ: Ngữ văn 9 - Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ - Giáo viên cho học sinh thảo luận trong phần thực hiện các bài tập 7 và 8. - Giáo viên chia lớp thành 8 nhĩm (mỗi tổ 2 nhĩm). Giáo viên: Phạm Thị Duyệt - 4 - Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Chí Thanh