Sáng kiến kinh nghiệm Dạy tốt học tốt môn Hình học Lớp 9

doc 19 trang sangkien 31/08/2022 9060
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy tốt học tốt môn Hình học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_day_tot_hoc_tot_mon_hinh_hoc_lop_9.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy tốt học tốt môn Hình học Lớp 9

  1. Trường PT DTNT Cầu Kè Kinh nghiệm: DẠY TỐT HỌC TỐT MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Qua nhiều năm dạy toán tôi nhận thấy chất lượng của môn toán nói chung và phân môn hình học nói riêng, nhất là ở phần chứng minh đa số học sinh rất ngao ngán thông qua các bài kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ ở các khối lớp các em đều có chứng minh, đặc biệt là thi tốt nghiệp lúc nào cũng có 1 bài hình học ít nhất là chứng minh ba câu nhưng rất ít học sinh giải được hoàn chỉnh bài (chỉ có học sinh giỏi mới thực hiện hết yêu cầu bài) . Tôi nghĩ học sinh học yếu môn hình học là do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân cơ bản nhất vẫn là mặt lĩnh hội kiến thức của học sinh như: • Do các em không học bài, các em không hiểu được trong toán học có mối quan hệ logic . • Do các em chủ quan hình vẽ cứ là hình đơn giản không cần rèn luyện . • Do các em yếu về môn văn nên khi đọc một bài tập các em không hiểu được hết ý và yêu cầu của bài. Từ đó dẫn đến các em không phân tích được bài, không vẽ được hình, học sinh trung bình có thể vẽ được hình nhưng sự phán đoán và nhận GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 1
  2. Trường PT DTNT Cầu Kè dạng hình còn gặp nhiều khó khăn vì sự tư duy, suy nghĩ các em còn kém, tuy thế nhưng ít chịu khó rèn luyện bài tập . Nói chung các em chưa biết tổng hợp kiến thức để vận dụng vào bài tập. Cho nên khi gặp bài tập đơn giản học sinh cũng rất lúng túng, không biết phải làm thế nào để vẽ được hình,không biết phải cần đến những kiến thức nào để chứng minh Đó cũng là nguyên nhân góp phần cho học sinh sợ môn hình học. Cho nên riêng bản thân tôi luôn suy nghĩ mình phải tìm một phương pháp học và cách chứng minh một bài tập để học sinh không còn sợ môn hình học nữa, đồng thời giáo dục cho các em hứng thú say mê, tạo những tình huống hay để giải quyết những vấn đề cần chứng minh GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 2
  3. Trường PT DTNT Cầu Kè II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đề đặt ra phải dạy học sinh như thế nào mà kết quả học tập của các em là tốt nhất, tối ưu nhất. Nếu ta chỉ dạy học sinh theo cách truyền thống thì chỉ dẫn đến tình trạng học sinh tiếp thu một cách máy móc. Vì nét đặc trưng của dạy truyền thống là thuyết trình, diễn giảng, minh họa lên bảng còn học sinh chép vào vỡ và trả lời một vài câu hỏi của giáo viên, ở đây là những câu hỏi đơn thuần nhất như: gọi học sinh phát biểu khái niệm, định nghĩa, định lý hoặc tính chất chỉ đọc suông. Ngày nay ta đổi mới phương pháp dạy học, trong tiết dạy lấy học sinh làm trung tâm, phải dạy theo hướng chủ động, sáng tạo, trong một tiết phải phối hợp nhiều phương pháp chẳng hạn: diễn giảng, đặt tình huống có vấn đề, đàm thoại, gợi mỡ Giáo viên làm thế nào để học sinh hiểu được vấn đề, phân biệt tùy dạng bài, biết vận dụng đúng phương pháp vào từng loại một cách sáng tạo Từ đó khi tôi dạy bộ môn hình học, tôi cần rèn cho các em những vấn đề sau: • Thuộc tất cả các định nghĩa, khái niệm về vẽ hình. • Phân tích đề, nhận định yêu cầu, vẽ hình đúng. • Nhận dạng, định hướng chứng minh Muốn học sinh thực hiện được những vấn đề trên thì giáo viên phải tạo cho các em những tình huống yêu thích môn hình học qua hình vẽ với GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 3
  4. Trường PT DTNT Cầu Kè những đường nét cơ bản đặc trưng của hình, những lý thuyết trọng tâm của phương trình hình học, phải biết vận dụng dụng cụ học tập thành thạo như : 1. Lý thuyết và hình vẽ: Các em phải nắm được khái niệm định nghĩa để vẽ hình,và cả định lý, tính chất, hệ quả, tất cả các dấu hiệu để chứng minh, cho nên và đầu năm học mỗi cấp lớp giáo viên cần ôn lại, hệ thống lại những kiến thức đã học riêng năm lớp 9 giáo viên cần ôn đồng thời hệ thống lại tất cả những phần trọng tâm . a/ Phần dựng hình phải dùng thước và compa + Đường trung trực a a AB A B IA = IB I + Đường phân giác của góc x O z xOz= zOy y + Đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho -Một điểm trên đường thẳng. GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 4
  5. Trường PT DTNT Cầu Kè t a A Ax a - Một điểm nằm ngoài đường thẳng. • Ngoài cách dựng bằng thước và compa ta cần chỉ cho các em cách vẽ đơn giản bằng thước thẳng như : - Đường vuông góc . o Dùng 1 vạch dài đặt trùng với a tại M ta dựng Mb  a o Dựng đường phân giác chỉ có thước thẳng Đặt thước song song với Ox rồi song song Oy Hai đường thẳng này cắt nhau tại một điểm Y GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 5
  6. Trường PT DTNT Cầu Kè O X - Tìm trung điểm của đoạn thẳng. Vẽ đoạn thẳng Dùng giấy đo độ dài rồi gấp đôi - Các đường chủ yếu trong tam giác : đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác, b/ Lý thuyết Tất cả các khái niệm, định nghĩa, tính chất, định lý, hệ quả và các dấu hiệu . Giáo viên hệ thống lại những phần trọng tâm cần khắc sâu chẳng hạn như: + Các đường chủ yếu trong tam giác A x H D M B C AH : đường cao AM : trung tuyến AD : phân giác Mx : trung trực GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 6
  7. Trường PT DTNT Cầu Kè + Góc tạo bởi giữa các tia cát tuyến cắt hai đường thẳng song song. ˆ ˆ  ˆ ˆ  A1 B3 A2 B4  so le trong ;  so le ngoài ˆ ˆ ˆ ˆ A4 B2  A3 B1  Aˆ Bˆ  1 1 ˆ ˆ ˆ ˆ  A2 B2 A2 B4  đồng vị ;  so le ngoài ˆ ˆ ˆ ˆ A3 B3 A3 B1  ˆ ˆ A4 B4  ˆ ˆ  ˆ ˆ  A1 B2 A2 B1  Trong cùng phía ;  ngoài cùng ˆ ˆ ˆ ˆ A4 B3  A3 B4  phía + Các trường hợp của hai tam giác. Hai tam giác bằng nhau 1. G-c-g 2. C-g-c 3. C-c-c Nếu hai tam giác vuông 1. Hai cạnh góc vuông 2. Cạnh góc vuông và góc nhọn 3. Cạnh huyền và góc nhọn GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 7
  8. Trường PT DTNT Cầu Kè 4. Cạnh huyền và cạnh góc vuông Hai tam giác đồng dạng 1/ g – g 2/ c – g – c ( 2 cạnh tỉ lệ ) 3/ c – c – c ( 3 cạnh tỉ lệ ) Nếu hai tam giác vuông 1/ 2 Cạnh góc vuông 2/ 1 Góc nhọn + Các hệ thức lượng trong tam giác vuông : Vấn đề cần thiết là định lý Pitago. + Bên cạnh còn định lý Talet. + Chứng minh tứ giác 3 góc vuông Tứ giác 4 cạnh bằng nhau 2 cạnh đối - các cạnh đối song song song song -các cạnh đối bằng nhau -2 cạnh đối song song và bằng nhau Hình thang -các góc đối bằng nhau 2 góc kề 1 đáy -2 đường chéo cắt nhau tại bằng nhau trung điểm của mỗi đường Góc 2 đường chéo 2 cạnh bên vuông bằng nhau song song Hình thang Hình bình Hình vuông hành thang cân 2 cạnh kề bằng nhau 2 cạnh bên 1 góc vuông 2 đường chéo v. góc 1 góc vuông song song 2 đường chéo 1 đường chéo là bằng nhau phân giác của 1 góc Hình chữ nhật Hình thoi GV: Nguyễn Thị-2 cạnh Thanh kề Trúc bằng nhau Trang 8 -2 đường chéo vuông góc - 1 đường chéo là đường 1 góc vuông phân giác của một góc 2 đường chéo bằng nhau Hình vuông
  9. Trường PT DTNT Cầu Kè Riêng hình học 9 khi dạy giáo viên cần xoáy sâu ở chương đường tròn, sau đó ta hệ thống lại những điều cần học trong chương. * Các góc * Tính chất tiếp tuyến . Tiếp tuyến AS ∩ BS tại S=> SA = SB và SO là tia phân giác * Tứ giác nội tiếp. GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 9
  10. Trường PT DTNT Cầu Kè Định nghĩa Định lý A ; B ; C ; D trên đường tròn Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 180O 2. Dự đoán nhận xét hình, chứng minh: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH HỌC SINH CẦN NHỚ • Hai góc bằng nhau. - Hai góc cùng bằng góc thứ ba - Hai góc đồng vị, so le - Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung - Hai góc có cạnh tương ứng song song hoặc vuông góc - Hai góc nằm trong một hình: + Tam giác cân. + Tứ giác : hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Hai góc nằm trong hai hình + Hai tam giác bằng nhau. • Hai đoạn thẳng bằng nhau. - Hai đoạn thẳng cùng bằng đoạn thẳng thứ ba. - Hai đoạn thẳng nằm trong một hình: + Tam giác cân. + Tứ giác: hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi, hình thang cân. - Hai đoạn thẳng nằm trong hai hình: + Hai tam giác bằng nhau. GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 10
  11. Trường PT DTNT Cầu Kè - Hai đường thẳng song song bị chắn bởi hai đường thẳng song song. - Hai dây cung băng nhau. - Hai tiếp tuyến của một đường tròn gặp nhau tại một điểm. • Hai đoạn thẳng song song - Hai đoạn thẳng cùng song song đoạn thẳng thứ ba. - Hai đoạn thẳng cùng vuông góc đoạn thẳng thứ ba. - Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo thành các cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau. - Hai đoạn thẳng nằm trong một hình : + Hình thang, bình hành, chữ nhật, hình vuông. + Tam giác: đường trung bình trong tam giác. - Hai dây chắn 2 cung bằng nhau thì song song. • Hai đường thẳng vuông góc. - Hai đường thẳng tạo thành một góc 900 - Hai đường phân giác của hai góc kề bù. - Trong một hình: + Tam giác đường cao, trung trực. + Tứ giác: hình chữ nhật, hình vuông. - Tiếp tuyến vuông góc với bán kính. - Đường kính vuông góc với dây cung. - Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn. a  b -  b  c a // c  GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 11
  12. Trường PT DTNT Cầu Kè - Định lý Pitago. • Tam giác cân. - Hai cạnh bên bằng nhau. - Hai góc bằng nhau. - Đường cao là đường trung trực , trung tuyến, phân giác. • Hai tam giác đồng dạng. - Có các góc bằng nhau - Hai cạnh của tam giác này tương ứng tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và các góc tạo bởi hai cạnh bằng nhau. • Tam giác vuông: -Có một góc nhọn bằng nhau. -Hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ. • Ba điểm thẳng hàng . - Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng . - Ba điểm tạo thành một góc bẹt . - Đường kính của đường tròn . • Tứ giác nội tiếp. - Định nghĩa : 4 điểm nằm trên một đường tròn . - Định lý: tổng hai góc đối bằng 2 vuông. • Hệ thức + a2 = b.c : hệ thức lượng trong tam giác vuông. + a2 = b2 + c2 : Định lý Pitago + a.b = c.d : hai tam giác đồng dạng. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 12