Một số chia sẻ về phương pháp và kinh nghiệm ôn thi môn Hóa học

pdf 6 trang sangkien 27/08/2022 10580
Bạn đang xem tài liệu "Một số chia sẻ về phương pháp và kinh nghiệm ôn thi môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfmot_so_chia_se_ve_phuong_phap_va_kinh_nghiem_on_thi_mon_hoa.pdf

Nội dung text: Một số chia sẻ về phương pháp và kinh nghiệm ôn thi môn Hóa học

  1. KHÓA LUYỆN ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2014 MỘT SỐ CHIA SẺ VỀ PHƢƠNG PHÁP VÀ KINH NGHIỆM ÔN THI MÔN HÓA HỌC Hóa học là môn học khá đặc biệt, có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, xuyên suốt trong cả 3 năm học. Vì vậy, để làm bài tốt, các em cần nắm vững toàn bộ hệ thống kiến thức ở cấp THPT. Tuy nhiên, với khối lượng kiến thức khá lớn, thì phương pháp học – ôn tập – rèn luyện như thế nào cho phù hợp, là vấn đề mà nhiều em học sinh hết sức quan tâm. Trong bài viết này, Thầy muốn chia sẻ với các em một số phương pháp và kinh nghiệm sau: A. Phƣơng pháp học bài và ôn tập, củng cố lý thuyết: 1. Luôn nghiêm túc trong mỗi giờ học trên lớp. Tập trung nghe giảng, ghi chép bài cẩn thận, tận dụng thật hiệu quả thời gian trên lớp để hiểu bài ngay, nắm được những nội dung trọng tâm của từng bài học. 2. Sau mỗi bài học, cần hệ thống hóa lại những nội dung chính theo chủ đề. Đọc lại và vận dụng ngay vào làm các câu hỏi lý thuyết sẽ giúp hiểu bài hơn. Ngoài ra, các em nên rèn luyện thêm với hệ thống các câu hỏi theo từng chủ đề của bài học. 3. Sau mỗi chương, cần có sự tổng kết – liên hệ các nội dung trong chương với nhau; đặc biệt chú ý các bảng (sơ đồ) tổng kết trong SGK. 4. Để việc học lý thuyết có hiệu quả và bớt nhàm chán, cần có sự liên hệ – vận dụng vào những tình huống trong thực tế cuộc sống hàng ngày. Ví dụ: vì sao lại có câu “thịt mỡ - dưa hành” ; “nước chảy đá mòn” 5. Trước mỗi câu hỏi, dù dễ, dù khó, luôn phải đọc kĩ đề bài để hiểu rõ câu hỏi, từ đó định hướng trả lời. Chỉ chọn phương án đúng sau khi đọc xong toàn bộ phần dẫn và 4 phương án chọn. 6. Luôn có ý thức tìm hiểu thật kĩ lưỡng các nội dung có trong các phương án chọn. Phải trả lời bằng được tại sao phương án đó đúng – sai ? Sai ở chỗ nào ? Phải sửa như thế nào để thành đúng ? Sau đó, có thể tự đặt thêm những câu hỏi liên quan để mở rộng – liên hệ kiến thức, sẽ giúp các em khắc sâu kiến thức hơn. B. Phƣơng pháp làm bài tập toán Hóa: 1. Đọc kĩ các nội dung lý thuyết có liên quan trước khi làm bài tập. Trong quá trình làm bài, có nội dung nào phát sinh (chưa biết, chưa hiểu rõ ) thì ngay lập tức phải đọc lại lý thuyết liên quan và bổ sung. 2. Gạch chân những từ quan trọng (từ khóa) để định hướng đúng yêu cầu của đề bài. 3. Tập tóm tắt bài toán theo sơ đồ (vừa đọc vừa xử lý số liệu bài toán và ghi lên sơ đồ tóm tắt), việc này giúp hiểu đúng bài toán, cũng như có cái nhìn khái quát về bài tập, từ đó nhìn ra hướng giải nhanh hơn. 4. Với mỗi bài tập, luôn yêu cầu bản thân trước hết phải làm ĐÚNG, sau đó mới cố gắng tìm ra cách giải NGẮN GỌN và NHANH hơn. 5. Đầu tiên, nên rèn luyện các bài tập từ đơn giản đến phức tạp trong cùng chủ đề cho quen dạng. Sau đó mới làm các bài tập tổng hợp. Sau mỗi dạng bài, tự tổng kết lại phương pháp chung cho dạng đó, những chú ý quan trọng, cũng như những dấu hiệu giải toán. 6. Nắm vững các phương pháp giải nhanh và dấu hiệu áp dụng để có thể vận dụng linh hoạt. 7. Thường xuyên rèn luyện kĩ năng tính, đặc biệt là kĩ năng tính nhanh và nhẩm nhanh, để tăng tốc độ làm bài. C. Phƣơng pháp Luyện đề: 1. Chỉ luyện đề khi các kiến thức liên quan đã nắm tương đối vững. Mục đích của việc luyện đề là để TĂNG TỐC ĐỘ làm bài, cũng như phát hiện những nội dung kiến thức còn chưa thực sự vững để CỦNG CỐ. 2. Sau mỗi chương, nên luyện với những đề tổng hợp kiến thức của chương đó. 3. Chỉ sau khi học xong toàn bộ chương trình (cả Hữu cơ và Vô cơ) mới tiến hành luyện làm đề thi thử và không nên lạm dụng. Chọn làm những đề thi thử của những trường có uy tín, và tốt nhất là nên làm lại những đề thi chính thức của Bộ GD&ĐT trong khoảng 3 năm gần nhất. 4. Giảm dần thời gian hoàn thành bài thi để buộc bản thân phải phản xạ nhanh hơn trước mỗi câu hỏi. 5. Nghiêm túc làm bài như khi đi thi thật. Trên đây là một số kinh nghiệm mà Thầy rút ra trong quá trình luyện thi. Hi vọng những chia sẻ này sẽ giúp các em học tập và ôn luyện môn Hóa Học tốt hơn. Chúc các em thành công ! Biên soạn: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: Trang 1/6
  2. KHÓA LUYỆN ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2014 Thế còn môn như Hóa có cách nào nhanh không ạ?” Hãy nhớ, không có gì là không thể nhanh hơn với những người “lười thông minh”! Trong quá trình dạy học, để đánh giá khả năng tư duy và vận dụng các kiến thức đã biết để giải quyết vấn đề, Giáo viên thường sử dụng các bài tập đòi hỏi người học phải biết liên kết nhiều nội dung kiến thức, nắm chắc các kiến thức liên quan để giải quyết tốt vấn đề đặt ra. Thông thường những bài toán dạng này được sử dụng để phân loại học sinh nên hay gặp trong các bài kiểm tra định k hoặc các bài thi học sinh giỏi, thi Đại học, tốt nghiệp. Sau đây là một số dạng khai thác các lỗi thường gặp khi giải các bài toán hóa học. . Bài toán ết h p c ph n ng t ao đ i và ph n ng o i hóa h Trong dạng toán này, người ra đề thường khai thác sai lầm của người học là thường suy luận vấn đề theo một chiều: theo một vấn đề hoặc tính chất mà người học vừa mới học xong mà thiếu khả năng tổng hợp kiến thức, vận dụng các kiến thức đã được học để giải quyết vấn đề. Trong dạng này, thường khai thác tính oxi 2+ 3+ hóa khử của ion e , Fe , NO3 . Ví dụ . Hỗn hợp X gồm eCl2và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là : 2. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,74. B. 2,87. C. 6,82. D. 10,80. thi tuyển sinh ại h c h i n m Học sinh thường giải bài toán này như sau: Gọi số mol của eCl2 là a => số mol của NaCl là 2a mol. Theo bài ra ta có 27.a 58,5.2a = 2,44 => a = 0,01. Số mol ion Cl- = 4.a = 0,04 mol. Sai l m : Chỉ chú ý đến phản ứng trao đổi giữa Cl- và Ag+ + - Ag + Cl  AgCl 0,04 0,04 (mol) Vậy khối lượng kết tủa là: , 4. 43,5 = 5,74 Đáp án A. Sai l m : Chỉ chú ý đến phản ứng oxi hóa khử giữa e2+ và Ag+ Fe2+ + Ag+ Fe2+ + Ag 0,01 0,01 (mol) Vậy khối lượng kết tủa là: , . 8 = , 8 Không có đáp án. - + Cách gi i đ ng: Xác định được bài toán vừa có phản ứng trao đổi giữa Cl và Ag vừa có phản ứng oxi hóa khử giữa e2+ và Ag+ Ag+ + Cl- AgCl 0,04 0,04 (mol) Fe2+ + Ag+ Fe2+ + Ag 0,01 0,01 (mol) Vậy khối lượng kết tủa là: , 4. 43,5 + 0,01. 108 = 6,82 Đáp án C. Ví dụ 2. Cho 48,8 gam hỗn hợp gồm Cu và e3O4 tác dụng vừa đủ với 4 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho toàn bộ dung dịch A thu được ở trên phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa D. Giá trị m là A. 114,8 B. 147,2 C. 125,6 D. 166,4 Biên soạn: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: Trang 2/6
  3. KHÓA LUYỆN ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2014 ài toán này có t nh ph n oại h c sinh t cao hó h n đ u ti n các em g p phải à hi cho hỗn h p u và e3O4 tác d ng với dung dịch th ch t nào phản ng Sản ph m à g ác h c sinh t ung nh iết đư c u h ng phản ng n n ch t n ch c ch n à u hưng e3O4 tác d ng với tạo sản ph m g th t h c sinh ngang m c t ung nh n m đư c Sau hi h c sinh ác định đư c sản ph m các phản ng t n i 3+ h c sinh ại m c tiếp y u tác d ng với mu i e sinh a sau phản ng c a e3O4 để tạo thành dung dịch 2+ 2+ ch a u và e Sau đó hi cho dung dịch tác d ng với g 3 th h c sinh có thể m c tiếp các y như ở v d Sai l m . Chỉ nắm các phản ứng trao đổi, không xác định được các phản ứng oxi hóa khử: Các phản ứng: Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,1 0,8 0,1 0,2 (mol) Ag+ + Cl- AgCl p dụng bảo toàn nguyên tố Cl, ta có số mol AgCl = số mol HCl = 0,8 mol. Khối lượng kết tủa = ,8. 43,5 = 4,8 gam. Đáp án A. Sai l m . Ngoài các phản ứng trao đổi còn nắm được phản ứng giữa e2+ với Ag+ (như ở ví dụ ) Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,1 0,8 0,1 0,2 (mol) Ag+ + Cl- AgCl 0,8 0,8 (mol) Fe2+ + Ag+ Fe2+ + Ag 0,01 0,01 (mol) Khối lượng kết tủa = ,8. 43,5 , . 8 = 25,6 gam. Đáp án C. Sai l m . Ngoài các phản ứng trao đổi còn nắm được phản ứng oxi hóa khử giữa e3+ và Cu Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,1 0,8 0,1 0,2 (mol) Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 0,1 0,2 0,1 0,2 (mol) Ag+ + Cl- AgCl p dụng bảo toàn nguyên tố Cl, ta có số mol AgCl = số mol HCl = ,8 mol. Khối lượng kết tủa = ,8. 43,5 = 4,8 gam. Đáp án A. Cách gi i đ ng: Nắm được các phản ứng trao đổi và oxi hóa – khử xảy ra Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,1 0,8 0,1 0,2 (mol) Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 0,1 0,2 0,1 0,2 (mol) Ag+ + Cl- AgCl 0,8 0,8 (mol) Fe2+ + Ag+ Fe2+ + Ag 0,03 0,03 (mol) Khối lượng kết tủa = ,8. 43,5 ,3. 8 = 47,2 gam. Đáp án B. Biên soạn: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: Trang 3/6
  4. KHÓA LUYỆN ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2014 . Bài toán hai thác nhiều ch t c ng tác d ng v i m t ch t nhƣng theo các lo i ph n ng hác nhau Dạng này cũng khai thác đặc điểm suy nghĩ của học sinh : thường suy nghĩ theo một hướng, ít có khả năng tổng hợp kiến thức. Ví dụ 3: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3thu được 44, 6 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%. thi tuyển sinh ại h c h i n m Sai l m . Xác định chất phản ứng với AgNO3 trong NH3 chỉ có C2H2 dư Phản ứng xảy ra : HC  CH + 2[Ag(NH3)2]OH  AgC CAg + 4NH3 + 2H2O Số mol kết tủa (C2Ag2) = số mol C2H2 dư = 44,16/240 = 0,184 mol. Khối lượng C2H2 dư = , 84.26 = 4,784 gam Vậy hiệu suất phản ứng hidrat hóa = (5,2 - 4,784)/5,2 = 8% Không có đáp án. ếu y h i ư ng 2H2 dư để t nh th a đáp án sai). Sai l m . Xác định chất phản ứng với AgNO3 trong NH3 chỉ có CH3CHO Phản ứng xảy ra : HC CH + H2O CH3CHO a mol a mol CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O a mol 2a mol Số mol C2H2 phản ứng = số mol CH3CHO = số mol Ag 2 = 44,16/(2.108) = 0,204 mol. Khối lượng C2H2 phản ứng = ,2 4.26 = 5,3 5 gam < 5,2 gam (vô lý) Không có đáp án. Cách gi i đ ng: Có 2 chất phản ứng với AgNO3/NH3: một chất phản ứng thế còn một chất xảy ra phản ứng oxi hóa khử (tráng gương) Số mol C2H2 ban đầu = 5,2 26 = ,2 mol. Gọi lượng phản ứng là a mol. HC CH + H2O CH3CHO a mol a mol CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O a mol 2a mol HC CH + 2[Ag(NH3)2]OH AgC CAg + 4NH3 + 2H2O (0,2-a) (0,2 – a) mol Theo bài ra, khối lượng kết tủa = 8.2a 24 .( ,2 – a) = 44,16 Giải ra được a = , 6. Vậy hiệu suất phản ứng = , 6 ,2 = 8 . Đáp án B. Ví dụ 4. Cho , 4 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà , 4 mol X cần dùng vừa đủ 4 ml dung dịch NaOH ,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là A. 0,56 g. B. 1,44 g. C. 0,72 g. D. 2,88g thi tuyển sinh ại h c h i n m Biên soạn: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: Trang 4/6