Kinh nghiệm nghề giáo - Nguyễn Lương Phùng

pdf 17 trang sangkien 27/08/2022 7140
Bạn đang xem tài liệu "Kinh nghiệm nghề giáo - Nguyễn Lương Phùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkinh_nghiem_nghe_giao_nguyen_luong_phung.pdf

Nội dung text: Kinh nghiệm nghề giáo - Nguyễn Lương Phùng

  1. KINH NGHI ỆM NGH Ề GIÁO t&u Nguy ễn L ươ ng Phùng THPT Chuyên Phan B ội Châu-Ngh ệ An Trong quá trình công tác d ần d ần m ỗi ng ười th ầy đề u rút ra được nh ững kinh nghi ệm nâng cao hi ệu qu ả gi ảng d ạy. V ới ngh ề d ạy h ọc chúng ta không có hi v ọng rút ra được các kinh nghi ệm độ c đáo t ạo ra s ự v ượt tr ội r ất xa so v ới các b ạn đồ ng nghi ệp. Nh ững điều gi ản d ị được tích l ũy ch ắt chiu có tác d ụng h ữu ích cho vi ệc h ọc t ập c ủa h ọc sinh đề u r ất quý. B ản thân tôi c ũng đã r ất để tâm đế n vi ệc rút ra các kinh nghi ệm trong quá trình công tác, nh ững điều liên quan đến ho ạt độ ng th ường nh ật c ủa ngh ề giáo. Đó là nh ững v ướng m ắc, nh ững nh ược điểm, nh ững khó kh ăn và c ả nh ững thành công mà m ỗi ng ười th ầy chúng ta đề u n ếm trãi Sau đây xin nêu ra m ột s ố n ội dung để cùng trao đổi. 1. Kinh nghi ệm nâng cao ch ất l ượng gi ờ lên l ớp 2. Kinh nghi ệm s ử d ụng câu h ỏi trong gi ảng d ạy 3. Kinh nghi ệm ch ưa bao gi ờ c ũ 4. Kinh nghi ệm b ồi d ưỡng h ọc sinh gi ỏi qu ốc gia 5. Cách vi ết sáng ki ến kinh nghi ệm. A. KINH NGHI ỆM NÂNG CAO CH ẤT L ƯỢNG GI Ờ LÊN L ỚP Công tác gi ảng d ạy c ủa giáo viên được th ực hi ện qua t ừng ti ết lên l ớp,bao g ồm các n ội dung: so ạn giáo án, ti ến trình gi ảng d ạy và rút kinh nghi ệm gi ờ d ạy. Đây là vi ệc làm th ường nh ật c ủa m ỗi giáo viên, ở m ọi c ấp h ọc. Đã có bao nhiêu nghiên c ứu bàn đến cùng s ự th ực hi ện c ủa hàng tri ệu th ầy cô giáo .M ặc dù đã được h ọc lý lu ận d ạy h ọc, d ự gi ờ c ủa các b ạn đồng nghi ệp, tham gia nhi ều cu ộc h ội th ảo song vi ệc th ực hi ện t ốt các ti ết h ọc v ẫn là điều không d ễ dàng đối v ới nh ững ng ười hàng ngày làm công tác gi ảng d ạy. B ản thân tôi đã luôn tr ăn tr ở, tìm tòi để nâng cao hi ệu qu ả ho ạt động chuyên môn nghi ệp v ụ từ khi b ắt đầ u làm ngh ề d ạy h ọc đến nay cũng không ph ải là tr ường h ợp ngo ại l ệ.Vì l ẽ đó vi ệc t ổ ch ức các h ội ngh ị trao đổ i kinh nghi ệm nâng cao ch ất l ượng gi ờ lên l ớp c ủa các nhà giáo là điều th ực s ự cần thi ết. Trong ho ạt độ ng th ực ti ễn m ỗi ng ười đề u rút ra các kinh nghi ệm công tác. Sau đây là nh ững điều mà b ản thân tôi nêu lên trao đổi cùng các b ạn I. SO ẠN GIÁO ÁN Vi ệc soạn giáo án là m ột y ếu t ố có ý ngh ĩa quy ết đị nh đến hi ệu qu ả c ủa gi ờ d ạy và có tính ch ất b ắt bu ộc đố i v ới m ọi giáo viên tr ước lúc th ực hi ện gi ờ lên l ớp. Đó là điều hi ển nhiên mà ai c ũng bi ết th ế nh ưng v ấn đề này v ẫn đang còn ph ải trao đổ i thêm.Hi ện nay trên trang giáo án điện t ử c ủa m ạng Internet c ủa t ất c ả các môn h ọc đề u có các giáo án s ẵn và th ế là một b ộ ph ận giáo viên đã t ải v ề s ử d ụng, không dành nhi ều th ời gian nghiên c ứu, không tr ăn 1
  2. tr ở nhi ều cho vi ệc chu ẩn b ị ph ươ ng án gi ảng d ạy vì th ế hi ệu qu ả c ủa gi ờ d ạy còn nhi ều h ạn ch ế. M ặc dù chúng ta có trình độ Đại h ọc nh ưng điều đó không có ngh ĩa là vi ệc hi ểu và gi ảng d ạy ch ươ ng trình ph ổ thông là m ột vi ệc quá dễ dàng. Chúng ta đã t ừng ch ứng ki ến có nh ững giáo viên g ần v ề h ưu nh ưng m ột s ố điều trình bày trong sách giáo khoa hi ểu vẫn không th ấu đáo. Dù s ự giao l ưu trao đổi giáo án gi ữa nh ững ng ười làm công tác gi ảng d ạy hi ện nay r ất thu ận l ợi thì vi ệc m ỗi ng ười t ự mình tr ăn tr ở xây d ựng ph ươ ng án gi ảng d ạy cho riêng mình là điều c ực kì quan tr ọng không ai thay th ế được.Tuy nhiên để có m ột giáo án có ch ất l ượng c ũng không ph ải là điều d ễ dàng. Sau đây tôi xin được trao đổi thêm về vấn đề này. Ti ến trình c ủa vi ệc so ạn giáo án được th ực hi ện theo các b ước sau: - Bước 1: đọc k ĩ sách giáo khoa, tóm t ắt cu ối bài, câu h ỏi và bài t ập mà sách giáo khoa đư a ra: Tóm t ắt chính là nh ững ki ến th ức c ốt lõi , câu h ỏi và bài t ập là nh ững yêu c ầu v ề ki ến th ức và k ỹ n ăng c ủa bài c ần đạ t được - Bước 2 : xác định m ục tiêu, ki ến th ức tr ọng tâm, ki ến th ức c ốt lõi c ủa bài: Có ng ười cho r ằng, các ki ến th ức có trong bài c ứ khai thác cho h ết, th ế là đạt m ục tiêu bài học. Đó ch ỉ là quan ni ệm có tính ch ất đơn gi ản. Th ực t ế đây là điều r ất quan tr ọng quy ết định h ướng đi c ủa ti ết d ạy.N ếu xác đị nh đúng bài gi ảng s ẽ tr ở nên ng ắn g ọn, tinh gi ản ,v ững ch ắc, đạ t được m ục tiêu, n ếu xác đị nh không đúng bài gi ảng s ẽ tr ở nên ôm đồm, dàn trãi, các ki ến th ức tr ọng tâm, ki ến th ức c ốt lõi kh ắc ho ạ không rõ nét,phân b ố th ời gian không hợp lý , m ất nhi ều th ời gian vào các ki ến th ức không tr ọng tâm, không hoàn thành được kh ối l ượng ki ến th ức và k ỹ n ăng, không đạ t được m ục tiêu bài h ọc .V ậy làm th ế nào để xác định đúng m ục tiêu, ki ến th ức tr ọng tâm, ki ến th ức c ốt lõi c ủa bài. Điều này đòi h ỏi ph ải đọc k ĩ n ội dung sách giáo khoa và xác định v ị trí c ủa bài trong h ệ th ống ki ến th ức c ủa ch ươ ng,c ủa giáo trình. Trong đó tóm t ắt sách giáo khoa , câu h ỏi và bài t ập cu ối bài là g ợi ý tốt v ề ki ến th ức tr ọng tâm, ki ến th ức c ốt lõi mà h ọc sinh ph ải n ắm được sau khi h ọc. - Bước 3 : đọc tài li ệu tham kh ảo v ề các n ội dung liên quan đến bài gi ảng: Sách giáo khoa vi ết r ất cô đọ ng và súc tích. N ếu không dành th ời gian thích đáng cho vi ệc đọ c tài li ệu tham kh ảo thì nh ững điều chúng ta trình bày s ẽ r ất đơn s ơ, ít có s ức thuy ết ph ục và d ễ m ắc ph ải l ỗi v ề m ặt ki ến th ức, điều này th ể hi ện rõ trong các tr ường h ợp th ầy giáo gi ảng giãi các ki ến th ức, v ận d ụng ki ến th ức vào th ực t ế. Vi ệc đọ c các tài li ệu tham kh ảo v ề n ội dung liên quan đến bài gi ảng giúp chúng ta hi ểu sâu , hi ểu th ấu đáo các ki ến th ức, điều đó làm cho vi ệc trình bày bài gi ảng được th ực hi ện m ột cách t ự tin, chính xác, sâu s ắc.Tuy nhiên, trong gi ờ gi ảng ch ỉ trình bày ở m ột m ức độ nh ất đị nh phù h ợp v ới m ục tiêu và yêu c ầu c ủa bài , c ủa c ấp h ọc. Có giáo viên để th ể hi ện bài gi ảng sâu b ằng cách đư a vào bài gi ảng quá nhi ều ví d ụ, nhi ều ki ến th ức ph ức t ạp, th ậm chí dùng cả ki ến th ức đạ i h ọc .Điều đó ch ỉ làm cho bài giảng tr ở nên ôm đồm gây r ối trí m ất th ời gian vô ích c ủa h ọc sinh và đươ ng nhiên không đạt được m ục tiêu c ủa bài h ọc. Bài gi ảng sâu được th ể hi ện ở ch ỗ là ng ười th ầy làm cho h ọc sinh hi ểu rõ , hi ểu đúng, n ắm được b ản ch ất c ủa ki ến th ức và v ận dụng được các ki ến th ức c ủa bài h ọc để tr ả l ời các tình hu ống lý thuy ết, bài t ập và th ực ti ễn đặt ra 2
  3. Khi so ạn bài ph ải l ưu ý đến tính th ực ti ễn, xác đị nh xem nh ững ki ến th ức nào c ủa bài c ần có nh ững ví d ụ minh ho ạ ho ặc v ận d ụng để gi ải quy ết các tình hu ống lý thuy ết, tình hu ống th ực ti ễn và bài t ập đặ t ra. Điều này v ừa là yêu c ầu c ủa bài gi ảng v ừa làm t ăng tính sinh động c ủa gi ờ d ạy. Tuy nhiên các d ẫn ch ứng đưa ra ch ỉ c ần v ừa đủ , th ật s ự điển hình, tránh đư a quá nhi ều làm cho bài gi ảng ôm đồ m, m ất th ời gian không c ần thi ết - B ước 4 : lựa ch ọn ph ươ ng pháp gi ảng d ạy Ph ươ ng pháp gi ảng d ạy c ần được v ận d ụng linh ho ạt tu ỳ t ừng n ội dung c ụ th ể c ủa bài. Dù dùng ph ươ ng pháp nào đều ph ải th ể hi ện được ph ươ ng châm: l ấy h ọc sinh làm trung tâm, rèn luy ện kh ả n ăng t ự h ọc, t ự nghiên c ứu c ủa h ọc sinh. Rèn luy ện qua vi ệc đọ c thông tin , nghiên c ứu hình v ẽ, đồ th ị , bi ểu đồ , thí nghi ệm trong sách giáo khoa t ừ đó rút ra các k ết lu ận c ần thi ết ph ục v ụ n ội dung bài d ạy. Quan sát các hi ện t ượng trong t ự nhiên và xã h ội để rút ra các k ết lu ận v ề m ặt ki ến th ức ho ặc để gi ải thích nó. Nh ững điều này chính là điểm mới trong ph ươ ng pháp d ạy h ọc hi ện nay Trong quá trình so ạn giáo án nên c ố g ắng tìm cách chuy ển đổ i n ội dung bài d ạy thành các tình hu ống có v ấn đề để d ẫn d ắt h ọc sinh khám phá ki ến th ức. Điều này v ừa là yêu c ầu c ủa ph ươ ng pháp d ạy h ọc v ừa làm t ăng tính sinh động c ủa gi ờ d ạy. Trong th ực ti ễn chúng ta th ấy r ằng, có nh ững bài, nh ững n ội dung ki ến th ức khó chuy ển thành các tình hu ống có v ấn đề, qu ả đúng nh ư v ậy. Tuy nhiên trong tr ường h ợp đó đòi h ỏi ng ười th ầy ph ải dành nhi ều th ời gian nghiên c ứu, tìm tòi, cân nh ắc s ẽ giúp chúng ta thu được nhi ều c ơ h ội thành công . Sự tâm huy ết, làm vi ệc có trách nhi ệm , kiên trì quán tri ệt tinh th ần nêu trên chúng ta s ẽ d ần dần có kh ả n ăng chuy ển đổi các n ội dung ph ức t ạp thành các tình hu ống có v ấn đề ngày càng d ễ dàng. Tuy nhiên các câu h ỏi đặ t ra ph ải h ợp lý, có tính đị nh h ướng, có tác d ụng phát huy trí l ực h ọc sinh, tránh s ử d ụng các câu h ỏi v ụn v ặt, quá đơn gi ản ít có ý ngh ĩa làm t ốn th ời gian và vô ích - Khi so ạn giáo án không quá l ệ thu ộc vào cách trình bày trong sách giáo khoa : Nói chung các bài gi ảng được trình bày theo c ấu trúc c ủa sách giáo khoa, tuy nhiên ở m ột số bài có th ể được trình bày theo c ấu trúc khác tu ỳ vào ph ươ ng án gi ảng d ạy c ủa giáo viên, th ể hi ện ở các điểm nh ư: s ắp x ếp l ại trình t ự các ph ần, thêm ho ặc b ớt m ột s ố m ục, m ột s ố ki ến th ức c ần thi ết. Nghiên c ứu k ĩ l ưỡng để có th ể đưa ra cách trình bày các ki ến th ức ph ức tạp trong sách giáo khoa một cách t ươ ng đối đơn gi ản làm giảm b ớt s ự c ăng th ẳng, n ặng n ề, khó kh ăn cho h ọc sinh trong quá trình ti ếp thu ki ến th ức II. TI ẾN TRÌNH GI ẢNG BÀI Gi ờ gi ảng ph ải th ể hi ện được các yêu c ầu đã nêu trong giáo án, sinh động, phân b ố th ời gian h ợp lý, đả m b ảo tinh gi ản v ững ch ắc, phát huy được tính tích c ực c ủa h ọc sinh - L ời nói, trình bày của ng ười th ầy ph ải sinh độ ng: vi ệc tạo cho gi ờ d ạy có tính sinh độ ng có ý ngh ĩa c ực kì quan tr ọng, chúng ta đã t ừng ch ứng ki ến cùng m ột bài d ạy được trình bày v ới cung cách và ngôn ng ữ gi ống nhau song do s ự khác nhau trong tr ạng thái tâm lí mà có l ớp gi ờ gi ảng r ất sinh độ ng, h ọc sinh ti ếp thu hào h ứng, đư a l ại hi ệu qu ả cao, ng ười ta th ường gọi đó là bài gi ảng có h ồn. Có l ớp gi ờ gi ảng di ễn ra m ột cách nh ạt nh ẽo, bu ồn t ẻ, n ặng n ề, mặc dù hoàn thành nh ưng hi ệu qu ả r ất th ấp, nh ững d ấu ấn c ủa bài gi ảng để l ại trong trí não học sinh r ất m ờ nh ạt, đó là nh ững bài gi ảng không có h ồn 3