Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2010-2011

doc 18 trang sangkien 30/08/2022 6120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2010-2011

  1. Đề cương Bồi dưỡng học sinh giỏi Môn hóa học lớp 9-Năm học 2010-2011 I-Nhận định tình hình : .Đội tuyển học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 có tổng số: 6 em 1.Thuận lợi: .Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy như tăng 2 buổi bồi dưỡng /tuần ;Giáo viên nhiệt tình ,có ý thức trách nhiệm cao ,tích cực tự tìm tòi tài liệu và năng cao kiến thức chuyên môn, chuyên sâu vào công tác bồi dưỡng HSG. .HS có ý thức nghiêm túc trong học tập và yêu thích môn hóa .Có thái độ cầu tiến ,học hỏi trau dồi kiến thức .Có nhạn thức từ khá trở lên về môn hóa.Điều kiện học tập tương dối tốt về mọi mặt Nhìn chung về chất lượng nhận định HS có kiến thức từ khá trở lên. .Về cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy : .Lớp học ổn định ,đầy đủ ánh sáng ,bàn ghế ,bảng phục vụ tốt cho giảng dạy và học tập .Thiết bị phục vụ cho giảng dạy đã có , .Nhà trường quan tâm đến công tác bồi dưỡng như tăng buổi bồi dưỡng ,đầu tư thời gian , con người . .Phụ huyng học sinh đã quan tâm đến công tác này như việc nhắc nhở HS chăm học và tự rèn luyện bài tập về nhà và mua tài liệu cho con em mình học tập năng cao môn học 2.Khó khăn: .HS có 1 vài em chưa chăm chỉ rèn luyện bài về nhà .Chưa tập trung tư tưởng cho học tập còn mải chơi .Điều kiên trao đổi với nhau còn ít ,chưa thường xuyên . .Thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn nghèo nàn ,chủ yếu giáo viên tự mua sắm tài liệu để phục vụ cho công tác bồi dưỡng của mình ,do đó chưa đáp ứng được cho việc giảng dạy thuận lợi hơn. .Số lượng học sinh học tập không đồng đều ,vẫn còn HS khá chưa giỏi về bộ môn này Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình như để các em ngủ quên không gọi đi học đội tuyển theo quy định hoặc đi học muộn, chưa mua sắm thiết bị như tài liệu năng cao cho các em nghiên cứu thêm ở nhà. II-Mục tiêu yêu cầu của bộ môn: 1-Kiến thức: HS phải khắc sâu được kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ,kim loại ,phi kim,HCHC. . Hướng dẫn HS thành thạo làm các dạng bài tập khác nhau: 1
  2. +Nồng độ. +Viết PTHH-Chuỗi biến hóa . + Nhận biết –Tách chất -Điều chế chất . +Lập CTHH hợp chất . +Bài toán với lượng chất dư. +Toán quy về 100. +Toán hiẹu suất +Toán về kim loại 2-Kĩ năng: +Rèn phương pháp học tập bộ môn +Cách nghiên cứu để nâng cao kiến thức . +Kĩ năng giải bài tập hóa học thành thạo ,đặc biệt lưu ý PP trình bày . +Rèn kĩ năng viết CTHH và PThH +Rèn kĩ năng tổng hợp ,phân tích và tư duy . tư duy về hóa trị ,tính tan các chất ,nhận biết các chất ;Kĩ năng giải bài tập định lượng và định tính ;rèn kĩ năng biến đổi và áp dụng các công thức tính toán trong hóa học về n,m,V,CM,C% . .Rèn kĩ năng phân tích ,lập luận ,biện luận cho các dạng toán hóa học ;Biết tổng hợp kiến thức đã được học và hướng dẫn của giáo viên để áp dụng vào bài giải . Rèn kĩ năng trình bày ,lập luận bài làm của HS. 3-Thái độ : HS yêu thích học tập bộ môn ,có PP học tập nghiêm túc. Mục tiêu khác : .Số lượng giải dự kiến đăng kí là :Cấp trường :6 em ;cấp huyện : 2em; cấp tỉnh : 1 em .Thời gian bồi dưỡng : Các buổi chiều thứ 4 và thứ 7 thời gian từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút hàng tuần ; cùng với thời gian được lồng trong bài giảng chính khóa có những phần ,những câu hoặc ý dành cho HS khá giỏi . III-Tài liệu học tập và giảng dạy: -Sách giáo khoa ;sách giáo viên . -Sách bài tập; -Tài liệu tham khảo :Sách 500 bài tập hóa học THCS;sách 350 bài tập hóa học . -Các loại chuyên đề bồi dưỡng HSG -250 bài tập chọn lọc. -Để học tốt hóa học THCS. -Chuyên đề phi kim ,kim loại. -Hóa học nâng cao THCS -Thông tin trang Web thư viện đề thi và kiểm tra IV-Cấu trúc chương trình : Tháng Tuần Nội dung 9 2 Chuyên đề 1:Nhận biết –Phân biệt chất 2 Chuyên đề 2:CTHH và PTHH; 3 Chuyên đề 3: Sơ đồ phản ứng(Phần vô cơ) 4 Chuyên đề 4:Phương pháp giải toán hóa học 10 1 CĐXét cặp chất tồn tại hoặc o tồn tại trong cùng 1 HC 2
  3. 2 CĐ6:Điều chế các chất vô cơ; CĐ7 Tnh chế-Tách chất-Làm khô khí 3 CĐ8:Biện luận tìm CTHH.CĐ ề 9:Lượng chất dư- Kiểm tra 60 phút 4 CĐề 10:Toán tăng giảm m. CĐề 11:Toán hiệu suất –quy về 100 11 1 CĐề 12: A xit –TCHH của a xit CĐ 13:GT HT –PTHH- Chuỗi PƯ 2 LT bài toán tăng giảm m-LT bài toán về nồng độ dd 3 LT bài toán về trị số TB- LT bài toán về biện luận 4 LT bài toán về KL, LT bài toán về PK Kiểm tra 90 phút- tổng hợp 12 1 LTbài toán về nhận biết và tinh chế tách chất 2 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi - Kiểm tra 120 phút 3 LT bài toán tổng hợp Vô cơ- LT bài toán biện luận 4 LT : Sơ đồ phản ứng(vô cơ) Tinh chế-Tách chất- pha trộn dung dịch 1 1 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi- Lí thuyết hóa hữu cơ : 2 LT bài toán tổng hợp hóa HC- LT:CTCT- Sơ đồ phản ứng HHC 3 CĐ13:Giải thích HT –PTHH-Chuỗi PƯ hóa HC- Chuyên đề 14:Nhận biết-Điều chế–Tinh chế-Tách chất HC 4 LT bài toán tổng hợp hữu cơ, LTbài toán về biện luận HHhC 2 1 LT bài toán về NĐa xit và rượu- LT BT về V chất khí ở ĐKTC HCHC 4 LT bài toán về C% vàCM hchc- LTbài toán về pha trộn dd 3 1 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi 2 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi I V-Chỉ tiêu phấn đấu : Cấp trường:6 em ; Cấp huyện :2 em Cấp tỉnh :1 em V-Biện pháp thực hiện: 1- Giáo viên : Bám sát cấu trúc chương trình để soạn giảng đầy đủ .Tăng cường tham khảo tài liệu ;học hỏi đồng nghiệp.Củng cố tối đa kiến thức cần thiết cho HS;Linh hoạt phối hợp các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động của HS. Yêu cầu HS phải thực hiện các quy định của giáo viên về học tập ở lớp ,ở nhà ,chuẩn bị sách vở ,tài liệu nghiên cứu . Thực hiện nghiêm túc chế độ chấm ,chữa bài kiểm tra nhằm đánh giá thực chất nhận thức của HS. 2-Học sinh : 3
  4. Có ý thức nghiêm túc học tập.Tích cực tự học,tự nghiên cứu . Tăng cường trao đổi với bạn bè ,giáo viên Nghiêm túc trong thi cử,cố gắng xuy nghĩ ,tìm tòi ,ghi nhớ. 4
  5. Kế hoẠch bồi dưỡng học sinh giỏi STT Nội dung chương trình Thời gian Bài1 Chuyên đề 1:Nhận biết –Phân biệt chất Tuần 2- 8/9 Bài2 Chuyên đề 1:Nhận biết –Phân biệt chất (Tiếp theo) Tuần 3- 15/9 Bài3 Chuyên đề 2:CTHH và PTHH; Tuần 3- 18/9 Bài 4 Chuyên đề 3: Sơ đồ phản ứng(Phần vô cơ) Tuần 4- 22/9 Bài5 Chuyên đề 4:Phương pháp giải toán hóa học Tuần 4- 25/9 Bài6 Chuyên đề 4 PP giải toán hóa học(Tiếp theo) Tuần 5- 29/9 Bài7 Chuyên đề 5:Xét cặp chất tồn tại hoặc không tồn tại Tuần 5- 2/10 trong cùng 1 hợp chất Bài 8 Chuyên đề 6:Điều chế các chất vô cơ; Tuần 6- 6/10 Bài9 Chuyên đề 7:Tinh chế-Tách chất-Làm khô khí Tuần 6- 9/10 Bài10 Chuyên đề 8:Biện luận tìm CTHH . Tuần 7- 13/10 Bài11 Chuyên đề 8:Biện luận tìm CT(Tiếp theo) Tuần 7- 16/10 Bài12 Chuyên đề 9:Lượng chất dư- Kiểm tra 60 phút Tuần 8- 20/10 Bài13 Chuyên dề 10:Toán tăng giảm khối lượng Tuần 8 –23/10 Bài14 Chyên đề 11:Toán hiệu suất –Toán quy về 100 Tuần 9 - 27/10 Bài15 Chuyên đề 12: A xit –TCHH của a xit Tuần 9- 30/10 Bài16 Chuyên đề 13:GT hiện tượng –PTHH-Chuỗi PƯ Tuần 10 – 3/11 Bài17 Luyện tập bài toán tăng giảm khối lượng Tuần 10 – 6/11 Bài18 Luyện tập bài toán về nồng độ dung dịch Tuần 11 – 10/11 Bài19 Luyện tập bài toán về trị số trung bình Tuần 11 – 13/11 Bài20 Luyện tập bài toán về biện luận Tuần 12 – 17/11 Bài21 Luyện tập bài toán về kim loại Tuần 12 – 20/11 Bài 22 Luyện tập bài toán về phi kim- Kiểm tra 90 phút Tuần 13 – 24/11 Bài 24 Luyện tập bài toán tổng hợp Tuần 13– 27/11 bài 25 LT bài toán về nhận biết và tinh chế tách chất Tuần 14 – 1/12 Bài 26 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 14– 4/12 Bài 27 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 15 – 8/12 Bài 28 Kiểm tra 120 phút Tuần 15 – 11/12 Bài 29 Luyện tập bài toán tổng hợp Vô cơ Tuần 16– 15/12 Bài 30 Luyện tập bài toán về biện luận Tuần 16 – 18/12 Bài 31 Luyện tập: Sơ đồ phản ứng(Phần vô cơ) Tuần 17– 22/12 Bài 31 Luyện tập :Tinh chế-Tách chất- Tuần 17 – 25/12 Bài 32 Luyện tập bài toán về pha trộng dung dịch Tuần 18 –29/12 5
  6. Bài 33 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 19-6/1 Bài 34 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 19-9/1 Bài 35 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 19-13/1 Bài 36 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 19-16/1 Bài 37 CĐ 13:Giải thích HT –PTHH-Chuỗi PƯ hóa HC Tuần 22-27/1 Bài 38 CĐ 14:Nhận biết-Điều chế–Tinh chế-Tách chất HC Tuần 22-30/1 Bài 39 Luyện tập bài toán tổng hợp hữu cơ Tuần 23-3/2 Bài 40 Luyện tập bài toán về biện luận HHhC Tuần 23-6/2 Bài 41 Luyện tập bài toán về nồng độ a xit và rượu Tuần 24-24/2 Bài 42 Luyện tập bài toán về nồng độ a xit và rượu Tuần 24-27/2 Bài 43 Luyện tập bài toán về V chất khí ở ĐKTC HCHC Tuần 25-3/3 Bài 44 Luyện tập bài toán về C% vàCM hchc Tuần 25-6/3 Bài 45 Luyện tập bài toán về pha trộn dung dịch Tuần 26-10/3 Bài 46 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 26-13/3 Bài 47 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 27-17/3 Bài 48 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 27- 6
  7. Bài tập định tớnh là dạng bài tập phổ biến và quan trọng nhất của chương trỡnh húa học THCS. I. Cỏch giải bài tập lý thuyết:Bài tập lý thuyết thường đưa ra những cõu hỏi dưới dạng lý thuyết xoay quanh những kiễn thức cơ bản ở THCS về cỏc khỏi niệm húa học, thành phần cấu tạo, tớnh chất và ứng dụng của cỏc loại chất vụ cơ và một số chất hữu cơ. 1. Kiểu bài tập "Viết cỏc PTPU, thực hiện cỏc biến húa": a. Kiểu bài đơn giản nhất: "Cho biết cụng thức húa học của cỏc chất tham giavà tạo thành sau phản ứng": Vớ dụ: t0 2HgO  2Hg + O2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 t0 4P +5O2  2 P2 O5 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3 H2 Thực chất loại bài tập này là rốn luyện kỹ năng cõn bằng phản ứng. Đối với học sinh THCS, đặc biệt là lớp 8 chỳng ta khú cú thể đưa để và giới thiệu với học sinh về một cỏch cõn bằng phương trỡnh nào đú theo cỏc phương phỏp thụng thường. Do vậy học sinh THCS thường rất lỳng tỳng và mất nhiều thời gian thậm chỉ là để học thuộc hệ số đặt trước cụng thức húa học của cỏc chất trong một phương trỡnh húa học nào đú. Giới thiệu một cỏch viết phương trỡnh đơn giản và cú thể dựng để hoàn thành hầu hết phương trỡnh húa học cú trong chương trỡnh phổ thụng theo cỏc bước sau: + Tỡm cụng thức húa học của hợp chất nào cú số nguyờn tử lẻ cao nhất và cụng thức phức tạp nhất trong phương trỡnh đú (Tạm gọi đú là chất A). + Làm chẵn cỏc hệ số của A bằng cỏc hệ số 2, 4, (Nếu dựng hệ số 2 chưa thỏa món thỡ dựng cỏc hệ số chẵn cao hơn). + Cõn bằng tiếp cỏc hệ số cũn lại trong phương trỡnh (Cỏc đơn chất thực hiện cuối cựng). Thớ dụ, trong 4 phương trỡnh nờu trờn thỡ A lần lượt là HgO, HCl, P2O5, AlCl3 với cỏc hệ số đứng đầu đều là 2. t0 Cỏc thớ dụ khỏc:Cõn bằng: 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 7