Bài thuyết trình SKKN Biện pháp nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện cho học sinh - Nguyễn Thị Hằng Thu

ppt 18 trang sangkien 26/08/2022 8260
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình SKKN Biện pháp nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện cho học sinh - Nguyễn Thị Hằng Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_skkn_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_hoc_tap_va.ppt

Nội dung text: Bài thuyết trình SKKN Biện pháp nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện cho học sinh - Nguyễn Thị Hằng Thu

  1. “Biện pháp nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện cho học sinh” Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Thu Trường: Tiểu học Đức Đồng
  2. I.Lí do hình thành biện pháp ThêmCôngQua các vàocuộc năm đó, đổi giảngqua mới, các dạy,hội năm nhậptôi giảng nhận quốc dạythấy tế, ở vaiphát khối trò triển 4 quan -5 côngtôi trọng đã nghiệp có của cơ cônghộihóa, hiệntácquan chủ đạisát, nhiệm. hóa tiếp đòi cận Công hỏi với nguồn táchọc chủ sinh. nhân nhiệm Đó lực là tốt có lứa sẽkiến tuổigiúp thức, các học emkĩ sinh năng có cósự cao. đượcthay Vì đổikết thế vềquả nhiệmcaotâm tronglí rõvụ rệt họccủa cộng giáotập vớivà dục rèn nhiều Việt luyện tácNam đểđộng làphát giáo khác huy dục dẫn tốt con cácđến người năngđịnh phátlựchướng và triển phẩmhọc toàn tập chất và diệncủarèn luyệnhọc về đạosinh của đức, tiểu các trí họcem tuệ, rấtvà thể sẽdễ làchất,thay nền đổi.thẩm móng Muốn mĩ vững và có các vàng kết kĩ quả chonăng cao các cơ trong cấpbản học nhằmhọc tiếp. tập hìnhGiáovà rèn thànhdục luyện được nhân luôn học cách đòi sinh hỏicon có mộtngười kết người quả Việt trong giáo Nam họcviên xã tậphội chủ vàchủ nhiệm rèn nghĩa, luyện tâm xây huyết,đạo dựng đức sáng sẽtư cáchmangtạo. Chính và lại trách cho vì xãnhữngnhiệm hội nhữnglícông do trên,dân thế tôihệ đáp mớiđã tíchứng chủ lũyvới động vàyêu xâytiếp cầu dựngcận thời trong “Biệnđại. Đểhọc pháp thực tập, hiệncôngnâng được việc,cao hiệu nhiệmchủ độngquả vụ học ấytrong cần tập, cuộc cả rèn một sống luyện hệ để thống chohình họcgiáo thành sinh dục một ”hoàn với con mongchỉnh người muốnvà tiến sự chungbộ,đạt hiệuvăn tay minh. quả của và toàn áp dụng xã hội. rộng Trong rãi. đó, mỗi người giáo viên của mỗi cấp học, bậc học có vai trò như một nút thắt quan trọng. Sự đồng sức, đồng lòng của mỗi người trong hệ thống giáo dục sẽ như những dòng suối chảy về sông, như những dòng sông chảy ra biển lớn. Hiểu được chân lí đó, bản thân tôi đã luôn học hỏi không ngừng để hoàn thiện bản thân và chia sẻ những kinh nghiệm hay.
  3. II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 1.Thực trạng 2. Các biện pháp a) Thuận lợi b. Khó khăn
  4. + Biện pháp 1: Tìm hiểu học sinh và tổ chức lớp học + Biện pháp 2: Lập kế hoạch chủ nhiệm + Biện pháp 3: Xây dựng hứng thú học tập và tham gia 2. Các hoạt động biện pháp. + Biện pháp 4 : Đồng hành cùng học sinh
  5. + Biện pháp 4: Đồng hành cùng học sinh  Mọi sự dẫn dắt, chia sẻ những khó khăn, giúp học sinh tìm đến những cơ hội của người giáo viên đối với học trò của mình một cách hiền hòa, thấu hiểu không có sự la mắng, trách phạt giúp các em có thêm động lực sẽ như một người thầy, người mẹ, người bạn gần gũi đồng hành cùng các em.  Trong học tập chỉ dạy cho các em những bước học tập sao cho hiệu quả. Những em giỏi giáo viên hướng các em những sân chơi như câu lạc bộ toán tuổi thơ, trạng nguyên tiếng việt v.v còn những em yếu hơn tìm cách học cho các em dễ hiểu, dễ nhớ.  Đồng hành hỗ trợ trong học tập mọi lúc, mọi nơi, tư vấn cho học sinh cách tìm tài liệu học tập như sách, báo, mạng inernet.  Đồng hành cùng các em trong giải quyết các vấn đề bế tắc như mâu thuẫn với bạn, với bố mẹ, thiếu những cái nhỏ nhặt như bút, thước Khi đó chúng ta sẽ nhận lại sự trao gửi niềm tin và bản thân giáo viên sẽ lan tỏa về tình cảm, sự chia sẻ giáo dục ý thức cho các em tiến bộ.
  6. + Biện pháp 1: Tìm hiểu học sinh và tổ chức lớp học + Biện pháp 2: Lập kế hoạch chủ nhiệm + Biện pháp 3: Xây dựng hứng thú học tập và tham gia 2. Các hoạt động biện pháp. + Biện pháp 4: Đồng hành cùng học sinh + Biện pháp 5: Phối hợp kịp thời với phụ huynh học sinh và lực lượng giáo dục khác. + Biện pháp 6: Chủ động lồng ghép giáo dục ý thức cho học sinh trong các môn học, các hoạt động giáo dục
  7. + Biện pháp 6: Chủ động lồng ghép giáo dục ý thức cho học sinh trong các môn học, các hoạt động giáo dục  Lồng ghép trong các môn học, hoạt động ngoài giờ lên lớp; các hoạt động vui chơi có nội dung tích cực để qua đó giáo dục kiến thức và rèn luyện ý thức tự giác, tích cực, đoàn kết, yêu thương gắn bó với bạn bè.  Ví dụ khi dạy môn đạo đức giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai tình huống gần gũi với cuộc sống hằng ngày của các em. Lúc đó, những biểu hiện hằng ngày sẽ thể hiện trong nhân vật đóng vai. Khi ấy, giáo viên cần có sự khích lệ những biểu hiện tốt song phải khéo léo giải thích và uốn nắn những hành vi, biểu hiện của nhân vật trong tình huống cũng chính là giáo dục các em một cách sâu sắc. Hay khi dạy môn tập đọc nêu gương nhân vật có phẩm chất tốt để giáo dục các em hình thành phẩm chất đó, đồng thời giáo dục những kĩ năng về cuộc sống hằng ngày qua những cách liên hệ khéo léo
  8. III. HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP TRONG THỰC TẾ DẠY HỌC  Tập thể lớp luôn đoàn kết ,giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động, biết yêu thương, đùm bọc nhau lúc khó khăn, hỏi thăm, chúc tụng nhau những ngày lễ tết, sinh nhật. Các em tham gia tốt hoạt động tự quản, sinh hoạt đầu giờ có hiệu quả. Các em tự tin hơn, kĩ năng giao tiếp có nhiều chuyển biến rõ nét.  Các em hình thành nề nếp học tập chủ động: tự giác xem bài mới và ôn bài cũ trước khi đến lớp, 100% học sinh đều tham gia các hoạt động học tập, kết quả học tập của các em tiến bộ lên nhiều.  Ở hoạt động của trường và Liên đội, lớp cũng đạt được nhiều kết quả đáng biểu dương .Từ đầu năm học đến nay, các em luôn phấn đấu rèn giữ nề nếp thật tốt để luôn giữ xếp loại thi đua đứng thứ nhất, thứ hai mỗi tuần.  Vừa qua, có 9 lượt em đã đạt giải trong hội thi Điền kinh cấp huyện, 3 em được công nhận học sinh giỏi huyện cuộc thi Tuổi thơ khám phá. Những em còn lại đều học tập tiến bộ và tự giác, nề nếp, đạo đức tốt: thực hiện đúng nội quy của lớp, trường, vâng lời cô giáo, lễ phép chào hỏi, biết giúp đỡ người khác, biết quan tâm, chia sẻ công việc, tình cảm
  9.  Đặc biệt nhất là đã cải thiện được những trường hợp tưởng chừng như bó tay:  1 em có hoàn cảnh mồ côi cha, mẹ bệnh nặng ở với ông bà đã tiến bộ trong việc: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tham gia đồng phục đúng nội quy, đã chú ý học bài, tích cực, tự giác hỗ trợ bạn tham gia vệ sinh trường, lớp  1 em có tiền sử tự kỉ nay có thể giao tiếp, gần gũi với bạn, ghi chép bài, làm bài, tham gia thảo luận, hoạt động nhóm.  1 em nghiện điện thoại nay đã hạn chế thời gian, biết tìm thông tin hỗ trợ học tập, tập trung học bài và rất tiến bộ, ngoan ngoãn.  1 em khuyết tật có thể đọc được bảng chữ cái, viết được tên của mình và bạn cùng bàn. đọc được những từ đơn giản, thực hiện được cộng trừ không nhớ, giao tiếp với bạn bè hòa đồng.
  10. Trải nghiệm: Làm và bày cỗ Trung thu
  11. Tham gia câu lạc bộ cờ vua
  12. Trải nghiệm: Chơi trò kéo co
  13. Tinh thần đồng đội
  14. Tham gia: Câu lạc bộ đá bóng
  15. Tham gia: Giao lưu tưổi thơ khám phá cấp Huyện
  16. Các em học sinh làm bài tập
  17. IV. KẾT LUẬN  Qua sử dụng biện pháp nâng cao hiệu quả học tập, rèn luyện cho học sinh vào thực tế giảng dạy thì tôi thấy có nhiều biện pháp và cách làm hay có giúp nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện song những biện pháp tôi nêu trên thật sự hữu ích. Việc tìm ra những biện pháp hay không chỉ tôi mà bất kì người giáo viên nào cũng làm được chỉ cần có quyết tâm với nghề, yêu nghề mến trẻ, luôn trau dồi chuyên môn nghiệp vụ. Làm được điều đó chính là đặt những viên gạch nền móng cho các bậc học kế tiếp.  Việc vận dụng những biện pháp nêu trên có thể áp dụng một cách rộng rãi song cần linh hoạt đối với từng đối tượng. Riêng với trường hợp lớp tôi nói riêng và khối 5 nói chung đã áp dụng một cách thành công và cho hiệu quả tích cực.
  18. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BAN TỔ CHỨC, BAN GIÁM KHẢO VÀ TOÀN THỂ HỘI THI ĐÃ LẮNG NGHE CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG RỰC RỠ !