Bài tập trắc nghiệm Hidrocabon
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hidrocabon", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_hidrocabon.doc
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hidrocabon
- HIDROCABON Câu 1 : Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon: A. C2H6 va C2H4. B. C2H6 va C3H6. C. C4H10 va C4H8. D. C5H10 va C5H12 Câu 2: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C% là: A. 1,305% B. 1,407% C. 1,043% D. 1,208% Câu 3 X là hỗn hợp khí gồm hidro, một anken, một ankin có cùng số nguyên tử cacbon, tỉ khối hơi hỗn hợp X so với hidro là 7,8. Nung nóng hỗn hợp với Ni thu được hỗn hợp Y, tỉ khối hỗn hợp Y so với X là 20/9. Xác định CTPT và thành phần % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu. A. C2H4 va C2H2. B. C3H6 va C3H4. C. C4H6 va C4H8. D. C2H4 va C3H4 Câu 4: hấp thụ hết 4,48 lít buta-1,3-đien (đktc) vào 250 ml dung dịch Br2 1 M ở điều kiện thích hợp đến khi brom mất màu hoàn toàn thu được hổn hợp lỏng X trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần sản phẩm cộng 1,2 khối lượng sản phẩm cộng 1,2 có trong hổn hợp X là A 12,84 B 16,05 C 1,065 D 6,42 Câu 5:Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic (CH2=CH-CH2OH). Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có d Y/X=1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là: A. 0,1 lít B. 0,2 lít C. 0,25 lit D.0,3 mol ( Nhận xét:Trong 0,8 mol Y thì có 0,4 mol chất tác dụng với dd Br2==> Nếu lấy ra 0,1 mol Y thì có 0,05 (mol) tham gia phản ứng==>VBr2=0,25(lit) ) Câu 6 : Cracking pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 7 Hidrocacbon . Thêm 4,48 lít Hidro vào X rồi nung với Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y.Thể tích khí đều đo ở dktc . Đốt chấy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào đung dich nước vôi trong dư , khối lượng kết tủa tạo thành là : A.25g. B.35g. C.30g. D.20g Câu 7: Dẫn 0,336 lít C2H2 (ở đktc) vào dung dịch KMnO4 0,2M thấy tạo thành chất rắn màu nâu đen. Thể tích dung dịch KMnO4 tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết lượng khí C2H2 trên là: A. 200 ml B. 400 ml C. 20ml D. 40ml Câu 8: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1:2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xẩy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). Xác định lượng phân tử trung bình của Y A 25,8 <=M<=43 B 32<=M<=43 C M=43 D 25,8 <=32 Câu 9 : Hỗn hợp X gồm etilen và H 2 có tỷ lệ mol 1 : 3. Cho V lít hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được V' lít hỗn hợp Y (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Thiết lập biểu thức tính hiệu suất phản ứng (h) theo V và V'. A. h = 4(V - V')/3V B. h = (V - V')/V C. h = (V - 3V')/3V D. h = 4(V - V')/V Câu 10: Cho Ankađien X thực hiện phản ứng cộng với Brom (tỉ lệ mol 1:1) ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm có tên gọi là 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Tên gọi của ankađien X là A. 3-metylpenta-1,3-đien. B. 3-metylbuta-1,3-đien. C. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien Caâu 11: Ñoát chaùy hoaøn toaøn hoãn hôïp 2 khí hiñroaccbon ñoàng ñaúng X( coù theå tích 2,24 lít ô 0oC, 1atm) vaø Y roài haáp thuï toaøn boä khí CO2 baèng dd Ba(OH)2 döñöôïc 133,96 gam keát tuûa. Bieát soá mol + cuõng nhö soá ngtöû Cacbon cuûa X nhoû hôn CuaY vaø hoãn hôïp X,Y taïo vôùi dd muoái Cu trong dd NH3 13,68 gam keát tuûa maøu ñoû, hieäu suaát pöù lôùn hôn 70% . Xaùc ñònh teân cuûa X, Y : A. etin vaø but-1-in B. etin vaø but-2-in C. etin vaø propin D. caû B,C ñuùng
- Caâu 20: Hoãn hôïp khí X goàm ñimetylamin vaø 2 hiñrocacbon ñoàng ñaüng lieân tieáp. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 100ml hoãn hôïp X baèng moät löôïng oxi vöøa ñuû, thu ñöôïc 5050 ml hh Y goàm caùc khí vaø hôi nöôùc. Neáu cho Y ñi qua dd aix sunfuric ñaëc thì coøn laïi 250 mml khí( caùc theå tích khí ño ôû cuøng ñk). CTPT cuûa 2 hiñrocacbon laø: A. CH4 vaø C2H6 B. C2H4 vaøø C3H6 C. C2H6vaø C3H8 D. C3H6 vaø C4H8 Caâu 21: troän hiñrocacbon vôùi löôïng oxi vöøa ñuû ñeå doát chaùy heát A trong moät bình kín ôû 120oC. baät tia löûa ñieän doát chaùy heát A .Sau pöù ñoát chaùy heát A . Sau pöù đöa veà nhieät ñoä ban ñaàu thaáy apsuaát khoâng thay ñoûi so vôùi tröôùc pöù. A coù ñaëc ñieåm. A. chæ co theå laø ankan B. chæ coù theå laø aken hoaëc xicloankan C. phaûi coù soá ngtöû H baèng 4 D. phaûi coù soá ngthöû C baèng 4 Câu 22: Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 25%. B. 20%. C. 15%. D. 10% Câu 23 : Chon hỗn hợp X gồm C2H2 0,1 mol và C2H4 0,2 mol phản ứng với 0,3 mol H2 (xúc tác) sau một thời gian được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. X làm mất màu tối đa x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị x là A. 0,3 mol B. 0,1 mol C. 0,2 mol D. 0,4 mol Câu 36: Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A th. thu được a (mol) H2O và b (mol) CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào? A. 1,2< T <1,5 B. 1< T < 2 C. 1 T 2 D. 1,5< T < 2 DẪN XUẤT Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 18g một este X đơn chức thu được 20.16 lít CO2 (đktc) và 12,96g nước. Mặt khác, nếu cho 21g X tác dụng 200ml dung dịch KOH 1,2 M sau đó cô cạn dung dịch thu được 34,44g chất rắn khan. Công thức phân tử axit tạo ra X là: A.C5H6O3 B.C5H8O3 C.C5H10O3 D. C5H10O2 Câu 2: Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO, CnH2n-1COOH, CnH2n-1CH2OH (đều mạch hở, n thuoc N*). Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n-1CHO trong X là A. 26,63%. B. 16,42%. C. 20,00%. D. 22,22%. Câu 3 đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic 2 chức, mạch hở và đều có 1 nối đôi C=C trong phân tử, thu được V lít CO2 (ddktc) và y mol H2O. BIểu thức liên hệ giữa x, y, V là : A.V= 28/95(x-62y) B. V= 28/55(x-30y) C.V= 28/55(x+30y) D. V= 28/95(x+62y) Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. Câu 5: Hòa tan một lượng ancol X vào nước thu được 6,4 gam dung dịch Y, nồng độ của X trong Y là 71,875%. Cho 6,4 gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư Na thu được 2,8 lít H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol X là: A. 10. B. 6 C. 8 D. 4 Câu 6: Oxi hoá 53,2 gam hỗn hợp 1 rượu đơn chức và 1 anđehit đơn chức thu được 1 axit hữu cơ duy nhất (h=100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dung dịch NaOH 2% và Na2CO313,25% thu được dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 21,87%. Tên gọi của anđehit ban đầu là A. etanal. B. metanal. C. butanal. D. propanal Câu 7 Oxi hoá 53,2 gam hỗn hợp ancol etylic va andehyt axetic ,thu được 1 axit hữu cơ duy nhất (h=100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dung dịch NaOH 2% và Na2CO313,25% . Khoảng giá trị của m là: A. 385,5g < m< 412,5g. B. 358,5g < m < 408,3g C. 44g < m < 46g. C. 385,5g < m < 403,0g Câu 8Cho hai chất hữu cơ X,Y (gồm C,H,O) đều có chứa 53,33% oxi về khối lượng. Khi đốt cháy 0,02 mol phân tử hỗn hợp X và Y cần 0,05 mol O2.Khối lượng phân tử của Y gấp 1,5 lần khối lượng phân tử của X. Công thức phân tử của X, Y là
- A. C2H4O2, C3H6O3 B.C4H8O4, C6H12O6 C.C6H12O6,C9H18O9 D.CH2O, C2H4O2 0 Câu 9: Đun hai rượu đơn chức với H2SO4 đặc 140 C được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72(g) một trong ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76(g) CO2 và 0,72(g) H2O. Hai rượu đó là ? A. CH3OH và C2H5OHB. CH 3OH và C3H5OH C. C2H5OH và C4H9OH D. C2H5OH và C3H7OH Câu 10: Một ancol no, đa chức X có số nhóm –OH bằng số nguyên tử cacbon. Trong X, H chiếm xấp xỉ 10% về khối lượng. Đun nóng X với chất xúc tác ở nhiệt độ thích hợp để loại nước thì thu được một chất hữu cơ Y có MY = MX – 18. Kết luận nào sau đây hợp lý nhất: A. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,8 B. X là glixerol C. Y là anđehit acrylic D. Y là etanal Câu 11: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108. Câu 12. Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp đun o nóng với H2SO4 đặc ở 140 C thu được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 50% lượng ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 40% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn. Tên gọi của 2 ancol trong X là A). pentan-1-ol và butan-1-ol. B). propan-1-ol và butan-1-ol. C). etanol và propan-1-ol. D). metanol và etanol Câu 13: Hỗn hợp X gồm axit propionic, axit fomic,axit axetic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 13,44 lít khí CO 2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 10,08 lít khí O2, thu được 16,8 lít khí CO2 và y mol H2O. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của y là : A. 0,7 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,4 Caâu 14: Oxi hoaù 9,2 gam ancol etylic baèng CuOñun noùng , thu ñöôïc 13,2 gam hoãn hôïp goàm andehit, axit, ancoldö vaø nuôùc. Hoãn hôïp td voùi Nadö sinh ra 3,36 lít H2 ôû ñktc. % khoái löôïng ancol chuyeån hoaù thaønh sp laø: A. 25% B.80% C.50% D. 75% Caâu 15: Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät eate ñôn chöùc , maïch gôû X ( ptöû coù soá lk π nhoû hoûn 3), thu ñöôïc theå tuùch khí CO2 baèng 6/7 theå tích khí O2 ñaõ duøng( caùc theå tích ño ôû cuøng ñk). Cho m gam X td hoaøn toaøn vôùi 200 ml dd KOH 0,7M thu ñöôïc dd Y. Coâ caïn Y thu ñöôïc 12,88 gam chaát raén khan. Giaù trò cuûa m laø: A. 10,56 B. 7,2 C. 8,88 D. 6,66 Caâu 16 Khi ñoát chaùy hoaøn hoãn hôïp 2 ancol nop, ñôn chöùc, maïch hôû thu ñöôïc v lit khí CO2 vaø a gam H2O. bieåu thöùc lieân heä giöõa m, a vaø V laø A.m = a – V/5,6 B. m = 2a – V/ 11,2 C. m = 2a – V/22,4 D. m = a + V/5,6 Câu 17: Đốt cháy a mol một axit cacboxylic X thu được b mol CO 2 và c mol H2O (biết a = b - c). Khi cho a mol chất X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được 2a mol khí. X thuộc dãy đồng đẳng của axit A. no, đơn chức. B. no, hai chức. C. có 1 nối đôi, đơn chức. D. có 1 nối đôi, hai chức. Câu 18 Khi thuỷ ngân một este có công thức C4H8O2 ta được axit X và ancol Y. Oxi hoá Y với K2Cr2O7 trong H2SO4 ta được lại X. Este có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3COOC2H5 B.HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 D. Khong xac dinh duoc Câu 19: X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa một loại nhóm chức, có công thức C xHyO2, trong X có 1 liên kết giữa cacbon với cacbon. Giá trị nhỏ nhất của y tính theo x là A. y = 2x B. y = 2x – 6C. y = 2x – 4D. y = 2x – 2 Câu 20 : Ba hiđrocacbon X, Y, Z đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ mỗi chất thành cacbon và hiđro, thể tích khí thu được đều gấp hai lần thể tích ban đầu. Vậy X, Y, Z A. là đồng đẳng của nhau. B. là đồng phân của nhau. C. đều có 2 nguyên tử C. D. đều có 4 nguyên tử hiđro. Caâu 21: Ñun moät ancol A vôùi dd hh goàm KBr vaø H2SO4ñ thì trong hh sp thu ñöôïc coù chaát höõu cô B. Hôi cuûa 12,5 gam chaát B noùi treân chieám 1 theå tích cuu¨ gam nitô trong cuøng ñk. CTCT cuûa A laø