Bài giảng Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Phần B2: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Phần B2: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tap_huan_nghien_cuu_khoa_hoc_su_pham_ung_dung_phan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Phần B2: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
- B2: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 4 dạng thiết kế phổ biến trong NCKHSPƯD và Thiết kế cơ sở AB hoặc thiết kế đa cơ sở AB Vận dụng lựa chọn dạng thiết kế phù hợp cho một đề tài cụ thể 1
- Thiết kế nghiên cứu 4 thiết kế được sử dụng phổ biến: 1. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhóm duy nhất. 2. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương. 3. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên. 4. Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên. 2
- Thiết kế nghiên cứu 1. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhóm duy nhất Kiểm tra TÁC ĐỘNG Kiểm tra trước tác động sau tác động O1 X O2 Kết quả sẽ được đo bằng việc so sánh chênh lệch giá trị trung bình của kết quả bài kiểm tra trước tác động và sau tác động. O2-O1>0 ➔ X (tác động) có ảnh hưởng 3
- Lưu ý: Nguy cơ đối với nhóm duy nhất Một vấn đề đối với thiết kế sử dụng nhóm duy nhất là nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu. Kết quả kiểm tra tăng lên có thể không phải do tác động mà do một số yếu tố khác không liên quan làm ảnh hưởng đến giá trị của dữ liệu. Ví dụ: nhóm học sinh tham gia nghiên cứu đã có sự trưởng thành tự nhiên về năng lực trong khoảng thời gian tiến hành kiểm tra trước tác động và sau tác động. ➔ Thiết kế này đơn giản 4
- Thiết kế nghiên cứu 2. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương Nhóm Kiểm tra trước Tác động Kiểm tra sau tác động tác động N1 O1 X O3 N2 O2 O4 •N1: Nhóm thực nghiệm, N2: Nhóm đối chứng •O3 - O4 > 0 ➔ X (tác động) có ảnh hưởng • N1 và N2 là hai lớp học sinh có trình độ tương đương. Ví dụ: N1 là học sinh lớp 10A (có 40 em) và N2 là lớp 10B (có 43 em). 5
- Thiết kế nghiên cứu 2. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương (tiếp theo) • Chọn 2 nhóm: Hai nhóm sẽ được kiểm tra để chắc chắn rằng năng lực liên quan đến hoạt động thực nghiệm là tương đương (ví dụ: hai nhóm có điểm số môn Toán trước tác động tương đương nhau) • Thực hiện kiểm tra trước tác động • Tác động • Thực hiện kiểm tra sau tác động 6
- Ưu điểm : • Có thể kiểm soát được những nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu, việc giải thích kết quả có giá trị hơn. • Những gì xảy ra gây ảnh hưởng tới nhóm thực nghiệm cũng có thể ảnh hưởng tới nhóm đối chứng. Hạn chế : Do học sinh không được lựa chọn ngẫu nhiên nên các nhóm vẫn có thể khác nhau ở một số điểm. 7
- Thiết kế nghiên cứu 3. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên Nhóm Kiểm tra trước Tác động Kiểm tra sau tác động tác động N1 O1 X O3 N2 O2 O4 •N1: Nhóm thực nghiệm, N2: Nhóm đối chứng •O3 - O4 > 0 ➔ X (tác động) có ảnh hưởng •N1 và N2 có các thành viên được phân chia ngẫu nhiên đảm bảo tương đương. 8
- Ưu điểm: Có thể kiểm soát được hầu hết những nguy cơ đối với giá trị của dữ liệu và việc giải thích có cơ sở vững chắc hơn. Hạn chế: Có thể ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của lớp học do việc phân chia ngẫu nhiên học sinh vào các nhóm. 9
- Thiết kế nghiên cứu 4. Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên Nhóm Tác động Kiểm tra sau tác động N1 X O3 N2 O4 • O3 – O4> 0 ➔ X (tác động) có ảnh hưởng • Thành viên của 2 nhóm được phân chia ngẫu nhiên đảm bảo tương đương. 10
- Ưu điểm: • Không có kiểm tra trước tác động đảm bảo không có nguy cơ liên quan đến kinh nghiệm làm bài kiểm tra. • Bớt được thời gian kiểm tra và chấm điểm Hạn chế: Có thể ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của lớp học do việc phân chia ngẫu nhiên học sinh vào các nhóm. 11
- Tóm tắt về các thiết kế nghiên cứu Thiết kế Lưu ý 1 Thiết kế kiểm tra trước và sau Thiết kế đơn giản tác động với nhóm duy nhất nhưng có nhiều nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu 2 Thiết kế kiểm tra trước và sau Hạn chế được một số tác động với các nhóm tương nguy cơ đối vơí độ giá đương trị của dữ liệu 3 Thiết kế kiểm tra trước và sau Hạn chế được một số tác động với các nhóm được nguy cơ đối với độ giá phân chia ngẫu nhiên trị của dữ liệu 4 Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác Thiết kế đơn giản và động với các nhóm được phân hiệu quả chia ngẫu nhiên 12
- Lưu ý Người nghiên cứu sẽ lựa chọn thiết kế phù hợp nhất với điều kiện thực tế của môi trường nghiên cứu. Bất kể thiết kế nào được lựa chọn, người nghiên cứu cần lưu ý đến những hạn chế và ảnh hưởng của nó tới nghiên cứu. 13
- Thiết kế cơ sở AB A: giai đoạn cơ sở (hiện trạng, chưa có tác động/can thiệp) B: giai đoạn tác động Có 3 trường hợp: ➢ Thiết kế cơ sở AB: Thiết kế chỉ có 1 giai đoạn cơ sở A, 1 giai đoạn tác động B ➢ Thiết kế ABAB: Khi ngừng tác động sau giai đoạn B – thực hiện giai đoạn A lần thứ hai. Sau đó làm lại giai đoạn B để khẳng định kết quả. ➢ Thiết kế đa cơ sở AB: Có các giai đoạn cơ sở khác nhau (có giai đoạn cơ sở A khác nhau của các HS khác nhau) 14
- Ví dụ về thiết kế cơ sở AB Đề tài: Tăng tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải bài tập bằng việc sử dụng thẻ báo cáo hằng ngày. B.M.Drew và các cộng sự. (1982) 15
- Đề tài: Tăng tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải bài tập bằng việc sử dụng thẻ báo cáo hằng ngày (tiếp theo) Hiện trạng - Có hai học sinh Lớp 3 là Jeff và David thường xuyên không làm bài tập Toán trên lớp. - GV thường: quở trách, giữ ở lại trường sau khi tan học, phạt, thuyết phục, vv vì không hoàn thành bài tập Toán Lớp 3. Giải pháp Giáo viên sử dụng thẻ báo cáo hằng ngày thay thế để thông báo cho cha mẹ học sinh về hành vi có tiến bộ, cha mẹ các em sẽ khen ngợi - cho phép các em xuống dưới nhà chơi. 16
- Đề tài: Tăng tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải bài tập bằng việc sử dụng thẻ báo cáo hằng ngày (tiếp theo) Thiết kế đa cơ sở AB Thiết kế Quan sát, ghi chép kết quả giai đoạn cơ sở A (4 ngày với Jeff, 10 ngày với David) Tác động Quan sát, ghi chép kết quả giai đoạn tác động B Tỷ lệ hoàn thành - số lượng các bài tập Đo lường được hoàn thành. Độ chính xác - số lượng các bài tập được giải chính xác. 17
- Thiết kế cơ sở AB Bắt đầu tác động Tỷ lệ hoàn thành Jeff Độ chính xác Ngày Giai đoạn chưa tác động (A) Giai đoạn tác động (B) ➔ Thiết kế AB: Các kết quả nghiên cứu trong giai đoạn chưa tác động và giai đoạn tác động. 18 18
- Đề tài: Tăng tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải bài tập bằng việc sử dụng thẻ báo cáo hằng ngày (tiếp theo) Phân Không có phép kiểm chứng nào được sử dụng. tích Quan sát – so sánh đường đồ thị ở giai đoạn cơ sở với đường đồ thị ở giai đoạn có tác động. Kết quả Cả Jeff và David đều có cải thiện về tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải bài tập. 19
- Jeff Tỷ lệ hoàn thành Bắt đầu tác động Độ chính xác GĐ cơ sở David Tỷ lệ hoàn thành Bắt đầu tác động GĐ cơ sở Độ chính xác 20
- Thiết kế đa cơ sở AB Có 2 giai đoạn cơ sở khác nhau: Giai đoạn cơ sở Khoảng thời gian Jeff 4 ngày David 10 ngày 21
- Thiết kế đa cơ sở AB Tại sao có các giai đoạn cơ sở khác nhau? Để tăng độ giá trị của dữ liệu bằng việc kiểm soát Nguy cơ tiềm ẩn đối với độ giá trị của dữ liệu: - Một yếu tố nào đó (ngoài biện pháp can thiệp được sử dụng) cũng đã có thể thay đổi hành vi của Jeff. - Vì hai em học sinh cùng lớp nên những gì làm thay đổi Jeff cũng có thể làm thay đổi David. 22
- Một số lưu ý khi áp dụng B2. Lựa chọn thiết kế: • Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất - Ưu điểm: TK đơn giản - Hạn chế: chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hưởng do có tác động khác ví dụ như HS có kinh nghiệm làm bài KT 23
- Một số lưu ý khi áp dụng B2. Lựa chọn thiết kế: Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương Chọn 2 lớp nguyên vẹn Thiết kế 3 : Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm ngẫu nhiên - Các nhóm ngẫu nhiêu phải đảm bảo sự tương đương - Thiết kế khó thực hiện vì nó ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của lớp học Thiết kế 4 : Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với nhóm ngẫu nhiên Như với thiết kế 3 24
- Bài tập 1 (Nhóm làm việc trên giấy A0) Trình bày các nội dung theo khung sau: Hiện trạng: • Tìm hiểu hiện trạng • Liệt kê nguyên nhân • Chọn một nguyên nhân để tác động Giải pháp thay thế: •Xác định giải pháp thay thế • Dự kiến tên đề tài Vấn đề nghiên cứu: • Xác định vấn đề nghiên cứu • Xây dựng giả thuyết NC Lựa chọn thiết kế 25