SKKN Tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người thông qua dạy chủ đề: “Di truyền học người” Sinh học 12 cơ bản

docx 58 trang Mịch Hương 27/09/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người thông qua dạy chủ đề: “Di truyền học người” Sinh học 12 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_tich_hop_kien_thuc_giao_duc_cham_soc_va_bao_ve_suc_khoe.docx
  • pdfNGUYỄN THỊ MINH - THPT QUỲ HỢP 3 - SINH.pdf

Nội dung text: SKKN Tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người thông qua dạy chủ đề: “Di truyền học người” Sinh học 12 cơ bản

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA DẠY CHỦ ĐỀ:“DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI” SINH HỌC 12 CƠ BẢN LĨNH VỰC: SINH HỌC
  2. MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài 2 3. Đối tƣợng, phạm vi đề tài 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Cấu trúc đề tài 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 I. CƠ SỞ KÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1. Cơ sở lí luận 4 1.1. Tích hợp là gi? 4 1.2. Dạy học Tích hợp 4 1.3. Dạy học theo chủ đề tích hợp 5 1.3.1. Dạy học theo chủ đề 5 1.3.2. Dạy học theo chủ đề tích hợp 6 1.4. Một số bệnh di truyền ở ngƣời 8 1.4.1. Bệnh di truyền là gì? 8 1.4.2. Các loại bệnh di truyền ở ngƣời 9 2. Cơ sở thực tiễn 22 2.1. Các bệnh di truyền thƣờng xảy ra tại địa phƣơng 22 2.2. Tình hình bệnh ung thƣ trên Thế giới và Việt Nam 22 2.3. Mức độ hiểu biết về bệnh di truyền và hậu quả của bệnh di truyền của ngƣời dân tại địa phƣơng và học sinh 23 2.4. Sự cần thiết phải tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con ngƣời để phòng, hạn chế các bệnh di truyền trong dạy học 24 II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 24 1. Đánh giá việc tổ chức dạy học chủ đề tại trƣờng THPT Quỳ Hợp 3 24 2. Giải pháp thực hiện hiện chủ đề:” Di truyền học ngƣời” 25 2.1. Nội dung cần tích hợp trong chủ đề 25 2.2. Mạch kiến thức của chủ đề và thời lƣợng 25 2.2.1. Mạch kiến thức của chủ đề 25 2.2.2. Thời lƣợng dự kiến của chủ đề 26 2.3. Mục tiêu chủ đề 26 2.3.1. Về kiến thức 26 2.3.2. Về kĩ năng 26
  3. DANH MỤC VÀ CHỮ CÁI CẦN VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Cụm từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh ND Nội dung NST Nhiễm sắc thể SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ThS.BS. Thạc sĩ. Bác sĩ
  4. khi nó lên tiếng thì cũng là lúc chúng ta thƣờng bị sốc, suy sụp. Nhất là ở một bộ phận thế hệ trẻ chƣa quan tâm tới sức khỏe hay phung phí sức khỏe thậm chí sống buông thả để hủy hoại sức khỏe của mình lúc nào không hay biết. Góp phần vào hiệu quả trong công tác giảng dạy của bản thân, đồng thời sau khi học xong học sinh không những nắm đƣợc kiến thức mà còn phát triển đƣợc các năng lực của bản thân và vận dụng đƣợc các kiến thức vào thực tiến, đặc biệt là biết cách phòng và chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe con ngƣời. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài Tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con ngƣời thông qua chủ đề Di truyền học ngƣời- Sinh học 12 Cơ bản Đây là đề tài có tính thực tiễn rất cao đối với tình hình phát triển chung của thế giới, xã hội và con ngƣời; Cũng là xu thế trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay của nƣớc nhà và là nhiệm vụ quan trong trong mục tiêu đổi mới phƣơng pháp giáo dục, nâng cao chất lƣợng và phát triển toàn diện cho học sinh của trƣờng THPT Quỳ Hợp 3. 2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài - Với giáo viên: + Hiểu sâu hơn các kiến thức về các bệnh di truyền và biện pháp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con ngƣời. + Tổ chức và sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp. + Nâng cao chất lƣợng giáo dục, kĩ năng sống cho học sinh thông qua chủ đề dạy học + Góp phần vào trong công cuộc cải cách giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh - Với học sinh: + Có kiến thức cơ bản về nguyên nhân, cơ chế, các biện pháp hạn chế, điều trị các bệnh di truyền ở ngƣời. + Biết cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bản thân, cộng đồng xã hội + Phát triển các năng lực toàn diện đặc biệt năng lực thực hành, thực nghiệm, tìm hiểu, thu thập và điều tra + Biết cách tìm hiểu các kiến thức và vận dụng các kiến thức vào thực tiễn + Có ý thức bảo vệ môi trƣờng sống xung quanh mỗi cá nhân học sinh cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng nói chung để hạn chế thấp nhất những ảnh hƣởng tới vốn gen loài ngƣời Việt Nam nói riêng và loài ngƣời nói chung bằng những việc làm cụ thể nhƣ: Trồng cây xanh, xử lí rác thải đúng cách, phát hiện và tố giác kịp thời những vụ việc gây ô nhiễm môi trƣờng + Có khả năng đề xuất các dự án trong việc bảo vệ môi trƣờng sống, sản 2
  5. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ KÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lí luận 1.1. Tích hợp là gi? Tích: (danh từ) là kết quả của phép nhân; (động từ): dồn góp từng ít cho thành số lƣợng đáng kể (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học; tr 981) Hợp: (danh từ): tập hợp mọi phần tử của các tập hợp khác; (động từ): gộp chung; (tính từ): không mâu thuẫn, đúng với đòi hỏi. Tích hợp: lắp ráp, kết nối các thành phần của một hệ thống theo quan điểm tạo nên một hệ thống toàn bộ. Nhƣ vậy, tích hợp có thể hiểu là sự kết hợp, sự hợp nhất, sự hòa nhập các bộ phận, các phần tử khác nhau thành một thể thống nhất. 1.2. Dạy học Tích hợp Trong giáo dục, khái niệm Tích hợp xuất hiện từ thời kỳ Khai sáng (thế kỷ XVIII) dùng để chỉ một quan niệm giáo dục toàn diện con ngƣời, chống lại hiện tƣợng làm cho phát triển thiếu hài hòa, cân đối. Trong dạy học các bộ môn, tích hợp đƣợc hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ môn học thành “môn học” mới, nhƣ Vật lý, Hóa học, Sinh học đƣợc tích hợp thành Khoa học tự nhiên; Lịch sử, Địa lý, Xã hội học, Kinh tế học thành môn Nghiên cứu xã hội. Tích hợp cũng có thể hiểu là sự lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vốn có của môn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trƣờng vào nội dung các môn học: Địa lý, Sinh học, Giáo dục công dân xây dựng trong các môn học truyền thống. Về phƣơng diện lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn học thành một nội dung thống nhất. Cũng có thể hiểu: Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các yếu tố, nội dung gần và giống nhau, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề và cùng một lúc đạt được nhiều mục tiêu khác nhau. Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy độ ng tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyt có hi ệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong qu á trình lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng; phát triển được các năng lực cần t hiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề. Các mức độ tích hợp trong chƣơng trình giáo dục phổ thông: + 4 cấp độ (Xavier Roegies): 4