SKKN Sử dụng các di tích cách mạng tỉnh Đăk Lăk trong dạy học Lịch sử ở trường trung học cơ sở

doc 18 trang sangkien 31/08/2022 6720
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Sử dụng các di tích cách mạng tỉnh Đăk Lăk trong dạy học Lịch sử ở trường trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_su_dung_cac_di_tich_cach_mang_tinh_dak_lak_trong_day_ho.doc

Nội dung text: SKKN Sử dụng các di tích cách mạng tỉnh Đăk Lăk trong dạy học Lịch sử ở trường trung học cơ sở

  1. Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường THCS SỬ DỤNG CÁC DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH ĐĂK LĂK TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chon đề tài Trong hệ thống các mơn học ở trường Trung Học Cơ Sở (THCS), dạy học lịch sử cĩ ưu thế và ý nghĩa quan trọng trong việc gĩp phần đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục, của ngành, của Đảng. Để nâng cao chất lượng bộ mơn, khắc phục tình trạng giảm sút chất lượng mơn học. Đặc biệt là trong những năm gần đây qua các kỳ thi tốt nghiệp, đại học chất lượng mơn lịch sử là một trong những bộ mơn cĩ điểm rất thấp. Vậy nên việc cải tiến, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học bộ mơn Lịch Sử đối với cấp THCS nĩi riêng và các cấp học khác nĩi chung là rất cần thiết và mang tính cấp bách. Ở trường THCS Phan Đình Phùng phần lớn các em học sinh và đa phần các gia đình xem đây chỉ là một bộ mơn học phụ, đứng sau các bộ mơn Ngữ Văn, Tốn, Vât Lý, Hĩa Học Nên các em chưa thực sự giành thời gian nhiều cho bộ mơn. Nguyên nhân xuất phát chủ yếu là từ quan điểm của các bậc phụ huynh cũng như các em học sinh đã cĩ từ trước. Đặc biệt là trong dạy học bộ mơn Lịch Sử hiện nay của chúng ta vẫn cịn khan hiếm đồ dùng trực quan, các em lĩnh hội kiến thức mới ở mức độ tư duy trừu tượng, tính trực quan sinh động cịn hạn chế, chưa tạo được sức hấp dẫn, lơi cuốn các em, dẫn đến sự mệt mỏi chán nản, bài học lịch sử giễ thành bài giáo huấn chính trị, các em sẽ bị thụ động trong qúa trình chiếm lĩnh kiến thức mới. Một trong những phương tiện dạy học bộ mơn lịch sử cĩ hiệu quả là các di tích lịch sử nĩi chung và di tích cách mạng nĩi riêng. Di tích cách mạng khơng chỉ là một loại tài liệu lịch sử vật chất quý hiếm, một bằng chứng khoa học trung thực về quá khứ mà cịn là phương tiện dạy học cĩ hiệu quả. Như vậy sử dụng di tích lịch sử nĩi chung và di tích cách mạng nĩi riêng trong dạy học lịch sử ở trường THCS gĩp phần nâng cao chất lượng bộ mơn, đáp ứng mục tiêu giáo dục, đồng thời cịn gĩp phần quan trọng vào cơng tác giữ gìn, tơn tạo những di sản quí giá, một yêu cầu cấp thiết hiện nay. 1
  2. Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường THCS Trong tình thực tế ở trường THCS Nĩi chung và trường THCS Phan Đình Phùng, Krơng búk nĩi riêng, điều kiện để đưa học sinh đi ngoại khĩa là rất khĩ, mặc dù nĩ rất cĩ ý nghĩa, nhưng phần vì điều kiện thời gian, phần vì điều kiện phương tiện, phần vì ý thức của các em khi tham gia Vì thế để tránh được những ràng buộc nĩi trên, đồng thời để thế hệ trẻ khơng lãng quyên đi những kho tàng văn hĩa quí báu do chính cha ơng ta đã làm nên trong lịch sử trên địa phương mình, nên tơi đã nghiên cứu và viết đề tài này mong được gĩp phần nhỏ vào việc đổi mới phương giảng dạy của bộ mơn lịch sử ở trường THCS. Với những lý do cấp thiết nĩi trên, thiết nghĩ việc chọn đề tài “ sử dụng di tích lịch sử cách mạng tỉnh Đăk Lăk trong dạy học lịch sử dân tộc ở trường THCS” là một đề tài cĩ ý nghĩa quan trọng trong tình hình hiện nay. 2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương ở trường THCS – cụ thể là các lớp 9 trường THCS Phan Đình Phùng. Những di tích lịch sử được tơi chọn lọc để sử dụng trong dạy học lịch sử, là những di tích lịch sử tiêu biểu, quan trọng đã được thẩm định và đặc biệt là cĩ liên quan đến các sự kiện trong chương trình lịch sử lớp 9 trường THCS. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Sáng kiến được viết nhằm bổ sung và nâng cao cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc sử dụng các di tích lịch sử, để nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương ở trường THCS. Để thực hiện vấn đề đã đặt ra ở trên, đề tài xác định, sẽ tiến hành và hồn thành các nhiệm vụ sau: - Sưu tầm, tìm tịi và giới thiệu hệ thống các di tích cĩ mặt trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk . - Xác định những nguyên tắc, đề xuất các hình thức, phương pháp sử dụng di tích cách mạng trong dạy học bài lịch sử nội khĩa ở trường THCS và hoạt động ngoại khĩa (nếu cĩ). 4. Cơ sở, phương pháp nghiên cứu. Cơ sở phương pháp luận của đề tài là lý luận chủ nghĩa Mác - Lê in, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về cơng tác giáo dục, nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu lịch sử, văn hĩa 2
  3. Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường THCS Phương pháp nghiên cứu cụ thể của đề tài chủ yếu là vận dụng các phương pháp nghiên cứu bộ mơn: đọc, phân tích các tài liệu về lý luận dạy học bộ mơn, tâm lý, giáo dục học và các tài liệu lịch sử, văn hĩa, khảo cổ học cĩ liên quan 5. Đĩng gĩp của đề tài. Đề tài sẽ gĩp phần: Gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tối ưu, tích cực các hoạt động nhận thức của học sinh THCS . Chứng minh tính cần thiết và tính khả thi của việc sử dụng các di tích cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường THCS . Nêu các hình thức, biện pháp, phương pháp sử dụng cĩ hiệu quả các di tích cách mạng trong dạy bài lịch sử, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử trong tình hình hiện nay. Khẳng định vị trí, ý nghĩa quan trọng của di tích lịch sử nĩi chung, di tích cách mạng nĩi riêng với đời sống cộng đồng, đặc biệt trong việc thực hiện các nhiệm vụ cách mạng hiện nay II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI TÍCH CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1. Cơ sở lý luận. Lịch sử là bản thân của hiện thực khách quan, hiện thực khách quan này cĩ thể nhận thưc được. Lịch sử lồi người bắt đầu tư khi con người xuất hiện, trải qua hàng triệu năm đấu tranh vì sự sinh tồn và phát triển, từ khi xuất hiện con người tối cổ đến ngày nay, lịch sử đã để lại những dấu vết, những minh chứng cho quá khứ cĩ thật của mình. Một trong những dấu vết quan trọng đĩ là di tích lịch sử, di tích cách mạng. Di tích bao gồm những hiện vật, vật chất như nhà cửa, thành quách, y phục, cơng cụ lao động Như trong quá trình của lịch sử con người đã sáng tạo ra những sản phẩm văn hĩa đặc trưng cho thời đại mình hoặc người đời sau tạo dựng nên nhằm tưởng niệm những gì đã qua. Những sản phẩm của lịch sử đĩ cịn lưu lại đến nay cũng được coi là di tích lịch sử, mang tính chất bằng chứng của lịch sử: “ bằng chứng là những dấu vết của dĩ vãng cịn để lại, nhằm mục đích bảo tồn quá khứ hoặc chỉ dẫn cho hậu thế về những việc xẩy ra trong quá khứ”. Bằng chứng của di tích lịch sử cĩ nhiều loại, như lăng tẩm, tượng đài, đình chùa, bia ký được xây dựng để kỷ niệm những biến cố, sự kiện, nhân vật lịch sử. 3
  4. Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường THCS Là những dấu vết của lịch sử cịn lưu lại đến ngày nay, di tích lịch sử nĩi chung và di tích cách mạng nĩi riêng phản ánh những hoạt động, đời sống kinh tế, xã hội, văn hĩa của con người qua các thời đại : “ bất cứ thời đại nào với trình độ phát triển mọi mặt của nĩ đều được phản ánh khá rõ trong các di tích lịch sử. Vì vậy, di tích lịch sử nĩi chung và di tích cách mạng nĩi riêng là những tấm gương soi của lịch sử đương thời”. Tuy nhiên di tích lịch sử cĩ thể do người đương thời để lại, cũng cĩ thể do người đời sau xây dựng, nhằm tưởng niệm lưu giữ những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. Di tích lich sử, di tích cách mạng là nơi lưu niệm, tưởng nhớ các nhân vật lịch sử, các anh hùng dân tộc trong những cuộc kháng chiến chống xâm lược, chống thiên tai, các danh nhân văn hĩa Đĩ là những đền thờ, đình thờ, miếu thờ, nhà tưởng niệm, bia mộ như đình Lạc Giao (số 45 Phan Bội Châu – Ban Mệ Thuột), Nhà Đày Ban Mê Thuột ( số 18 Tán Thuật – Ban Mê Thuột), biệt điện Bảo Đại (số 4 đường Nguyễn Du – Ban Mê Thuột), ngục Đăk Mil ( thị trấn Đắk Mil) Như vậy để xác định một di tích lịch sử là nĩ phải cĩ thực từ trước và nĩ được lưu giữ đến ngày nay, bao giờ cũng gắn liền, phản ánh, ghi nhận, minh chứng một sự kiện, nhân vật lịch sử, đặc biệt là những sự kiện lịch sử lớn, quan trọng. Cĩ thể phân loại di tích thành những loại sau: - Các di tích khảo cổ học ghi nhận cuộc sống mọi mặt của một cộng đồng từ thuở xa xưa, hay là nơi diễn ra những sự kiện quan trọng trong cuộc đấu tranh xã hội và sản xuất của con người. Các di tích khảo cổ học được phát hiện, khai quật, nghiên cứu dưới lịng đất, trong hang động, dưới đáy biển Nĩ thường phản ánh những thời kỳ lịch sử xa xưa thời tiền sử và sơ sử của lịch sử. Ví dụ: các nhà khảo cổ học nước ta đã tìm thấy các dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta như là: trong lịng đất cĩ chứa than, xương động vật, răng của người tối cổ ở Lạng Sơn, Thanh Hĩa, Đồng Nai (Đại cương lịch sử việt nam tập 1-Nhà xuất bản giáo dục) - Các di tích lịch sử là những sản phẩm lao động sáng tạo của con người, sản phẩm của nền văn hĩa, văn minh trong các thời kỳ lịch sử. Trong di tích lịch sử cĩ nhiều loại di tích phản ánh cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc ta dưới sự lành đạo của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến nay, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau và đã để lại những dấu vết lịch sử thì đĩ gọi là các di tích cách mạng. Ví dụ: các di tích cách mạng Tân Trào, Địa Đạo Củ Chi, đèo Phượng Hồng (quốc lộ 4
  5. Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường THCS 26-M’Drak) Vậy di tích cách mạng cũng là di tích lịch sử phản ánh các sự kiện lịch sử của các thời kỳ lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc. - Các di tích kiến trúc nghệ thuật: bao gồm các di tích phản ánh các thành tựu kiến trúc, nghệ thuật trong các thời kỳ lịch sử của dân tộc, các di tích nghệ thuật của dất nước rất phong phú, cĩ ở hầu hết các địa phương như: Thành Cổ Loa, Thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, phố cổ Hội An - Các di tích tơn giáo ở nước ta cũng cĩ nhiều loại , chùa chiền Phật giáo, văn miếu của Nho giáo, nhà thờ của Thiên chúa giáo, tháp Chàm, đình Lạc Giao ở Đắk Lăk. Đây cũng là các di tích kiến trúc nghệ thuật cĩ giá trị, là những nơi sinh hoạt văn hĩa tinh thần, đời sống tâm linh của cộng đồng xã hội. Di tích lịch sử, di tích cách mạng là những di sản quí báu của dân tộc là những minh chứng hùng hồn sự tồn tại của quá khứ, vì các di tích lịch sử giúp cho chúng ta tìm hiểu, nghiên cứu các thời kỳ lịch sử. Dựa vào các di tích lịch sử kết hợp với các nguồn sử liệu khác, chúng ta cĩ thể nhìn nhận đánh giá quá khứ một cách chính xác. Mọi thành tựu khoa học là để phục vụ con người, nên tìm hiểu di tích lịch sử cũng nhằm phát huy những tinh hoa của quá khứ, để xây dựng cuộc sống hiện tại. Đĩ là chức năng giáo dục di tích lịch sử đặc biệt đối với thế hệ trẻ. Di tích lịch sử, di tích cách mạng thường là những danh thắng, nơi cĩ phong cảnh thiên nhiên thơ mộng , nhưng khơng phải danh thắng nào cũng là di tích lịch sử, di tích cách mạng. Từ thực tế này việc tổ chức tham quan du lịch thường gắn với việc viếng thăm, tìm hiểu di tích lịch sử để du khách tận hưởng những vẻ đẹp kỳ thú của thiên nhiên và sự vĩ đại của con người trong đấu tranh và lao động như: Cơn Sơn, Huế, Hà Nội đĩ là những khu du lịch nổi tiếng trong đĩ cĩ nhiều di tích lịch sử. Các địa điểm này đều rất hấp dẫn du khách thăm các di tích lịch sử, mọi người được giáo dục truyền thống , tinh thần tự hào dân tộc, lịng kính trọng biết ơn đối với cha ơng ta. Từ đĩ mọi người thêm tơn trọng những thành tựu của lịch sử, yêu quý thiên nhiên, gìn giữ bảo vệ chúng. Tĩm lại, di tích lịch sử, di tích cách mạng là những di sản vật chất quí báu mà lịch sử để lại. Chúng cĩ ý nghĩa nhiều mặt đối với cuộc sống con người: truyền bá kiến thức khoa học, tìm hiểu lịch sử, giáo dục truyền thống, tham quan, du lịch Ngày nay đời sống kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật của nhân loại ngày càng được nâng cao thì con người càng chú ý tới việc gìn giữ, khai thác, sử dụng các di tích lịch sử - văn hĩa, di tích cách mạng. 5