SKKN Phương pháp hình thành và bồi dưỡng kỹ năng nói cho học sinh dân tộc Lớp 1

doc 15 trang sangkien 8720
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phương pháp hình thành và bồi dưỡng kỹ năng nói cho học sinh dân tộc Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_phuong_phap_hinh_thanh_va_boi_duong_ky_nang_noi_cho_hoc.doc

Nội dung text: SKKN Phương pháp hình thành và bồi dưỡng kỹ năng nói cho học sinh dân tộc Lớp 1

  1. I . PHẦN MỞ ĐẦU I .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề phát triển luyện nói cho học sinh lớp 1 là một vấn đề cần đề cập đến nhất là học sinh dân tộc . Để học tôt được phân môn Tiếng Việt , thì vấn đề giao tiếp hết sức quan trọng . Học sinh dân tộc tiếng việt là tiếng nói thứ hai của các em . Vấn đề luyện nói cho học sinh không phải đến bây giờ mới đề cập đến . Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói : “ Trường học có trách nhiệm lớn lao trong việc giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt . Phải làm cho thế hệ trẻ nói và viết tốt hơn chúng ta” . Là một giáo viên dạy giảng dạy lớp 1 . Tôi tìm các cách thức tổ chức , phương pháp dạy học hợp lý để nâng cao chất lượng dạy học , mỗi năm dạy học và rút ra được một số kinh nghiệm để giúp học sinh dân tộc luyện nói được tiếng việt tốt hơn . Ở bậc tiểu học môn Tiếng việt có vị trí đặc biệt quan trọng , bước đầu rèn kỹ năng ngôn ngữ nghe , nói , đọc , viết , nhằm giúp học sinh sử dụng Tiếng việt có hiệu quả trong suy nghĩ và trong giao tiếp . Bên cạch đó trường tôi có 4 lớp 1 mà lớp nào cũng có học sinh dân tộc , Nên khi học sinh bước vào lớp 1 gặp rất nhiều khó khăn nói trước đông người , có một số em nói chưa rõ Tiếng Việt còn quen nói tiếng mẹ đẻ . Đây chính là việc nhìn nhận tầm quan trọng và ý nghĩa của kỹ năng nói . Vấn đề ở đây là làm sao rèn khả năng nói rõ ràng , lưu loát cho học sinh nói chung và học sinh dân tộc nói riêng. Đây chính là vấn đề quan trọng đang bức xúc , nên tôi trăn trở và tiếp tục nghiên cứu đề tài . Mặt khác trường tôi chưa có giáo viên dạy song ngữ . Đó là lý do mà tôi nghiên cứu đề tài “ phương pháp hình thành và bồi dưỡng kỹ năng nói cho học sinh dân tộc lớp 1’’ I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài này tiếp tục tìm hiểu hình thành kỹ năng nói cho học sinh dân tộc của lớp 1 trường tiểu học Bạch Đằng Trong quá trình giảng dạy tôi chọn lọc và đúc rút , bổ sung thêm về kinh nghiệm cho bản thân và cho đồng nghiệp nhằm hình thành cho học sinh nói Tiếng Việt tốt hơn và nghiên cứu áp dụng để tài có hiệu quả hơn I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài hình thành và bồi dưỡng kỹ năng nói cho học sinh lớp một nói chung , học sinh dân tộc nói riêng của học sinh lớp IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Quá trình nghiên cứu 2 năm 1
  2. - Tìm hiểu kỹ năng nói tiếng việt của học sinh dân tộc bước vào lớp 1 - Tìm hiểu kĩ năng phát âm của học sinh V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giúp cho các em nói đủ câu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau : 1 Phương pháp trò chuyện , đàm thoại : Giáo viên hỏi – trò đáp” dựa trên lời nói của học sinh , giáo viên sẽ sửa câu nói sao cho rõ gọn , đủ ý 2 Phương pháp quan sát tranh ảnh : Quan sát tranh trả lời câu hỏi qua môn Học Vần , Kể Chuyện , Đạo Đức , Tự Nhiên Xã Hội .Học sinh đã quen với việc luyện nói , giáo viên sẽ nâng dần hình thức trong qua trình luyện nói , giao tiếp hằng ngày . 3 Phương pháp thực nghiệm : Tiến hành thực nghiệm giảng dạy thực tế dạy học của các lớp 1 . Tiến hành nghiên cứu các lớp qua dự giờ , kiểm tra định kỳ 4 Phương pháp xử lí số liệu : Phân tích định tính và định lượng các kết quả nghiên cứu 5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Bằng phương pháp tổng kết kinh nghiệm sau khi sử dụng một số phương pháp trên tôi đã đúc rút , chọn lọc những phương pháp tối ưu để xác định được trình độ cho học sinh . II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện , có đạo đức , trí thức , sức khỏ , thẩm mĩ . Trước mục tiêu lơn của giáo giục việt nam , hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng được toàn xã hội quan tâm . §¶ng vµ nhµ n­íc ta kh¼ng ®Þnh:" Gi¸o dôc lµ quèc s¸ch hµng ®Çu". VËy muèn cã hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n ph¸t triÓn m¹nh trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ xu thÕ toµn cÇu ho¸, chóng ta cÇn cã mét nÒn t¶ng v÷ng ch¾c ®ã lµ bËc TiÓu häc, Ch­¬ng tr×nh SGK tiÕng viÖt 1 míi cã nhiÒu ­u viÖt tËp trung rÌn luyÖn 4 kü n¨ng: Nghe - Nãi - §äc - ViÕt. KiÕn thøc ®­îc h×nh thµnh vµ cung cÊp qua ho¹t ®éng giao tiÕp tù nhiªn cña chÝnh c¸c em trong m«i tr­êng häc tËp vµ sinh ho¹t hµng ngµy trªn líp còng nh­ ë nhµ. Kĩ năng nói là một trong bốn kĩ năng quan trọng cần đề cập đến đối với học sinh lớp 1 . Muốn phát triển ngôn ngữ của trẻ nhất là học sinh cấp tiểu học thì phải thông qua các hoạt động tập thể, điều kiện và môi trường sống. Các hoạt 2
  3. động ngày càng phong phú và đa dạng thì vốn hiểu biết của trẻ càng rộng. Hình thức để ta luyện nói cho học sinh một cách nhanh chóng và tốt nhất là thông qua hoạt động dạy học. Ơ tất cả các môn học, người giáo viên cần chú ý rèn luyện cho các em biết dùng đúng từ, chọn lời hay ý đẹp để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, từ đó từng bước nâng cao vốn hiểu biết của trẻ. Đối tượng học sinh của tôi ở đây là học sinh lớp Một. ở lứa tuổi này khả năng tập trung chú ý của trẻ chưa cao, tư duy chưa phát triển nên việc bồi dưỡng vốn từ cho các em ở giai đoạn này rất khó khăn. Để giải quyết khó khăn ban đầu đấy thì trong hoạt động dạy học của mình, tôi đã sử dụng một số biện pháp để giúp trẻ dùng từ sinh động và chính xác để các em nói tốt tạo đà cho những năm học sau. II .2 THỰC TRẠNG a. Thuận lợi - khó khăn : Thuận lợi Mấy năm nay được sự quan tâm của nhà nước nên các em có đủ đồ dùng học tập , tranh ảnh đẹp kích thích học sinh luyện nói ham học , ham tìm hiểu . Các em trước khi vào lớp 1 đã qua lớp mẫu giáo Giáo viên có một số đồ dùng phục vụ cho môn Tiếng Việt Khó khăn : Do học sinh là dân tộc thiểu số nên khả năng giao tiếp hạn chế , các em còn nhút nhát , trong giờ học ít phát biểu trong giờ học . Chưa tự tin trong khi giao tiếp . trong các bài học phân môn học vần một số chủ đề xa lạ với các em nên các em khó hình dung để phát huy khả năng nói của mình một cách phong phú . b . Thành công - hạn chế Tuy đề tài này đã áp dụng và có kết quả , thế nhưng để học sinh luyện nói lưu loát , đạt hiệu quả giáo viên cần phải có cách tổ chức dạy học gây hứng thú bộc lộ cảm xúc , ý nghĩ của mình nhằm phát huy kỹ năng nói của các em , nhằm giúp các em có tính cách mạnh dạn tự tin hơn trong quá trình giao tiếp . c . Mặt mạnh - mặt yếu : Trong quá trình luyện nói cho học sinh tôi đã dựa vào phân môn Tiếng Việt để áp dụng luyện nói cho các em . Đây là môn học giúp học sinh luyện nói xuyên suốt cả một năm học . Ngoài ra tôi áp dụng một số các môn học khác . Tuy nhiên còn một số hạn chế khi nghiên cứu và áp dụng đề tài vì học sinh lớp 1 ở lứa tuổi này khả năng tập trung chú ý của trẻ chưa cao , tư duy chưa phát triển . Bên cạnh các em là học sinh vùng sâu khả năng phát triển ngôn 3
  4. ngữ để giao tiếp so với thành thị còn hạn chế , các em lại thiếu mạnh dạn thiếu tự tin d.Nguyên nhân và các yếu tố tác động : Đối với học sinh : - Do đặc thù là học sinh dân tộc việc nói Tiếng Việt là rất khó khăn vì : Vì học sinh chưa biết Tiếng việt .Do học sinh nói chỉ nói bằng tư duy gián tiếp, thông qua sự tiếp cận qua bài học , qua tiếp cận hằng ngày , do đó học sinh thường không tự tin khi đông người - Do học sinh biến đổi tâm lý , khi chưa đi học trẻ nói một cách tự do không có chủ định không theo từng chủ đề . - Tư duy của học sinh lớp 1là tư duy trực quan , hình ảnh , tư duy cụ thể qua tranh ảnh minh họa nhưng quan sát các chi tiết còn hạn chế - Các em rụt rè sợ hãi khi đứng trước đông người Đối với giáo viên : - Trong giảng dạy chưa đổi mới phương pháp dạy học - Trong dạy học chưa biết vận dụng sự tích hợp nội dung dạy học kĩ năng nói với các kĩ năng còn lại ( đọc ,viết, nghe ) và các môn học khác . Bởi vì kĩ năng nói được hình thành và rèn luyện qua các môn học khác - Trường chưa có giáo viên song ngữ - Bước đầu các em làm quen tiếng việt e. Phân tích , đánh giá các vấn đề và thực trạng mà đề tài đặt ra : Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy lớp 1 nhiều năm tôi thấy kỹ năng nói của học sinh dân tộc trước tập thể và trước đông người lại rất khó khăn hơn . Nhiều học sinh rụt sè , nói không rõ , thậm chí không nói được . Bên cạnh đó học sinh học lớp 1 phải thực hiện đủ 4 kỹ năng nghe , nói , đọc , viết . Trong đó kỹ năng nói được luyện tập kết hợp với các kỹ năng đọc , nghe , viết . Việc rèn kỹ năng nói cho học sinh nói lưu loát đạt hiệu quả giáo viên cần phải có cách tổ chức phù hợp trong tiết dạy đó . Chính vì học sinh dân tộc lớp 1 trường tôi còn hạn chế khi giao tiếp mọi người nhất là học sinh dân tộc tại chỗ . Vậy để làm sao thu hút trẻ vào một giờ ,buổi học nhẹ nhàng mà có hiệu quả bởi tuổi của các em còn là tuôi học mà chơi , chơi mà học đặc biệt là môn Tiếng Việt . Bởi môn Tiếng Việt đối với học sinh lớp một đi sâu vào mọi lĩnh vực quá phong phú ,học sinh trường tôi lại là học sinh dân tộc khã năng phát triển ngôn ngữ để giao tiếp so với thành thị còn hạn chế. Bên cạnh đó các em lại thiếu mạnh dạn thiếu tự tin . Nắm được đặc điểm tình hình của lúa tuổi . Cho nên từ những băn khoăn này tôi 4
  5. đã vận dụng vào các bài dạy trên lớp để luyện nói cho học sinh và đã tiếp tục đề tài này để nghiên cứu Cụ thể : Năm học 2010 -2011 Tổng số Loai giỏi Loại khá Loại TB Loại yếu HS LỚP 33 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 7 21,2 8 24,2 17 51,1 1 4,0 1A1 3 15 6 30 9 45 2 10 20 1A2 1A3 4 19 4 19 12 57,7 1 4,7 21 tìm ra hướng giải quyết để học sinh học tốt hơn và nhất là trong phân môn Tiếng Việt thêm phong phú và đã tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thêm một số giải pháp , biện pháp khác . II . 3 GIẢI PHÁP , BIỆN PHÁP a . Mục tiêu của giải pháp và biện pháp : Nắm bắt thực trạng, tình hình học sinh qua khảo sát điều tra kiến thức cuối năm. Học sinh lớp 1 các em còn quá nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố gắng trong học tập. Vì vậy giáo viên chúng ta phải biết được đặc điểm tình hình của từng đối tượng, khả năng tiếp thu của từng em để phát huy tính tích cực ham học cho học sinh. Tổ chức tiết dạy sao cho các em luôn cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi và các em sẽ thích học. Nhận thức rõ được các khó khăn cơ bản về học sinh tôi đã có những biện pháp cụ thể sau . b. Nội dung và cách thức thực hiên giải pháp , biện pháp 1 Luyện nói trong giao tiếp hằng ngày Ngày đầu tiên HS vào lớp 1 vấn là giao tiếp hằng ngày là vấn đề quan trọng . Do còn rụt rè nên giáo viên cần tạo cho học sinh một tâm thế hào hứng , không khí học tập nhẹ nhàng để bước vào giờ học ngay vào ngày đầu tiên các em đến trường . Cho nên giáo viên phải hướng cho học sinh tự tin khi giao tiếp hằng ngày trước qua các môn học , khi học sinh thưa với giáo viên hay giáo viên hỏi lại học sinh , giáo viên phải nhẹ nhàng , gần gũi với học sinh . Để tạo cho các em tự tin , mạnh dạn hơn khi trả lời với giáo viên một số học sinh đến lớp rất sợ giáo viên nên không dám thưa hỏi . HS vào lớp một đã được làm quen luyện nói như : Em chào cô , cô ơi em làm xong rồi , nhưng bên cạnh đó HS dân tộc vẫn còn rụt rè vẫn chưa giám 5