SKKN Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh Lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi

doc 40 trang sangkien 01/09/2022 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh Lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_ve_day_hoc_giai_phuong_trinh_tich_nh.doc

Nội dung text: SKKN Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh Lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi

  1. Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi MỤC LỤC Mục lục 1 Dạnh mục viết tắt 2 Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 3 1. Tóm tắt 4 2. Giới thiệu 2.1 Hiện trạng 5 2.2 Giải pháp thay thế 5 2.3 Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài 5 2.4 Vấn đề nghiên cứu 5 2.5 Giả thuyết nghiên cứu 5 3. Phương pháp 3.1 Khách thể nghiên cứu 5 3.2 Thiết kế nghiên cứu 6 3.3 Quy trình nghiên cứu 7 3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu 21 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 4.1 Trình bày kết quả 21 4.2 Phân tích dữ liệu 22 4.3 Bàn luận 23 5. Kết luận và khuyến nghị 5.1 Kết luận 23 5.2 Khuyến nghị 23 6. Tài liệu tham khảo 24 7. Phụ lục Phụ lục 1 25 Phụ lục 2 30 Phụ lục 3 32 Phụ lục 4 34 1
  2. Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ cái viết tắt hoặc ký hiệu Viết đầy đủ 1 THCS Trung học cơ sở 2 TN Thực nghiệm 3 ĐC Đối chứng 4 TĐ Tác động 5 ĐTB Điểm trung bình 6 NCKHSPƯD Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 7 HS Học sinh 8 GV Giáo viên 9 SMD Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 10 O1 Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm trước tác động 11 O2 Điểm kiểm tra lớp đối chứng trước tác động 12 O3 Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm sau tác động 13 O4 Điểm kiểm tra lớp đối chứng sau tác động 14 KT Kiểm tra 2
  3. Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi Người nghiên cứu: Châu Thị Ngọc Diễm Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi - Thành Phố Tây Ninh. Bước Hoạt động - Nhiệm vụ đặt ra của đề tài này là làm sao cho tất cả học sinh có lòng 1. Hiện trạng. đam mê toán học và kiên trì trong toán học đặc biệt là học sinh yếu có thể Nguyên nhân nắm được các kỹ năng cơ bản giải phương trình tích. - Chưa có thói quen suy luận để giải bài toán. - Trình độ của học sinh trong lớp không đều. 2. Giải pháp - Dạy học theo giải pháp “ Một số kinh nghiệm dạy học giải phương trình thay thế tích” 3. Vấn đề - Việc sử dụng giải pháp “Một số kinh nghiệm dạy học giải phương trình nghiên cứu tích” có nâng cao kết quả học tập môn Toán của học sinh không ? Giả thuyết - Có, việc sử dụng giải pháp “Một số kinh nghiệm dạy học giải phương nghiên cứu trình tích” có nâng cao kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 8A 3 trường THCS Nguyễn Trãi một cách rõ rệt. 4. Thiết kế - Lựa chọn thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các lớp tương đương. - Học sinh lớp thực nghiệm là học sinh lớp 8A 3 và học sinh đối chứng là học sinh lớp 8A4 . 5. Đo lường - Thu thập dữ liệu về kiến thức qua bài kiểm tra. - Sử dụng công cụ đo bài kiểm tra trên lớp 6. Phân tích dữ - Lựa chọn phép kiểm chứng T-test độc lập để so sánh giá trị trung bình liệu của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Tính độ lệch giá trị trung bình SMD. 7. Kết quả - “Một số kinh nghiệm dạy học giải phương trình tích” có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi. 3
  4. Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Môn toán là môn học rất phong phú và đa dạng , đó là niềm say mê của những người yêu thích toán học . Đối với học sinh để có một kiến thức vững chắc , đòi hỏi phải phấn đấu rèn luyện , học hỏi rất nhiều và bền bỉ . Đối với giáo viên : làm thế nào để trang bị cho các em có đầy đủ kiến thức ? Đó là câu hỏi mà giáo viên nào cũng phải đặt ra cho bản thân Chuyên đề ' giải phương trình tích được học khá kỹ ở chương trình lớp 8 , nó có rất nhiều bài tập và cũng được ứng dụng rất nhiều để giải các bài tập trong chương trình đại số lớp 8 cũng như ở các lớp trên . Vì vậy yêu cầu học sinh nắm chắc và vận dụng nhuần nhuyễn phương pháp giải phương trình tích là vấn đề quan trọng . Nắm được tinh thần này trong quá trình giảng dạy toán 8 tôi đã dày công tìm tòi ; nghiên cứu để tìm ra các phương pháp giải phương trình tích đa dạng và dễ hiểu . Góp phần rèn luyện trí thông minh và năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh . Trong SGK đã trình bày các phương pháp phân tích vế trái thành tích của những đa thức bằng các phương pháp đặt nhân tử chung ; tách hạng tử ; phương pháp thêm bớt hạng tử ; phương pháp đặt ẩn phụ ; để làm một số dạng bài tập giải phương trình tích Khi học chuyên đề này học sinh rất thích thú vì có các ví dụ đa dạng , có nhiều bài vận dụng cách giải khác nhau nhưng cuối cùng cũng đưa về được dạng tích từ đó giúp các em học tập kiến thức mới và giải được một số bài toán khó Trong nhiều năm tôi được phân công làm nhiệm vụ trực tiếp giảng dạy . Tôi đã tích lũy được nhiều kiến thức về dạng toán “ giải phương trình tích” và những dạng bài tập vận dụng đặc biệt là hướng dẫn học sinh cách nhận dạng bài toán để biết được nên áp dụng phương pháp nào để vừa giải nhanh gọn vừa dễ hiểu ; giúp cho học sinh biết nhìn nhận cách học bộ môn toán và cách giải toán theo mạch kiến thức mang tính logic, chỉ ra các phương pháp dạy học các loại bài tập “ Giải các dạng phương trình đưa về dạng phương trình tích “ Với lý do trên tôi đưa ra giải pháp :“ Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi” 4
  5. Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi 2. GIỚI THIỆU 2.1. Hiện trạng: Trong hoạt động giáo dục hiện nay đòi hỏi học sinh cần phải tự học ; tự nghiên cứu rất cao .Tức là cái đích cần phải biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục . Như vậy học sinh có thể phát huy được năng lực sáng tạo ; tư duy khoa học từ đó xử lý linh hoạt được các vấn đề của đời sống xã hội Một trong những phương pháp để học sinh đạt được điều đó đối với môn toán ( cụ thể là môn đại số lớp 8 ) đó là khích lệ các em sau khi tiếp thu thêm một lượng kiến thức các em cần khắc sâu tìm tòi những bài toán liên quan . Để làm được như vậy thì giáo viên cần gợi sự say mê học tập; tự nghiên cứu , đào sâu kiến thức của các em học sinh 2.2. Giải pháp thay thế: Giáo viên sử dụng giải pháp “Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích” vào củng cố kiến thức của bài học và làm cơ sở cho học sinh tiếp tục học ở những năm học sau. 2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài - Chuyên đề “ Phân tích đa thức thành nhân tử” – Tác giả Trần Mạnh Hùng - Chuyên đề “ Phương trình tích lớp 8 ” – Tác giả Trần Đỗ Bảo Huân 2.4. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng giải pháp “Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích” có nâng cao chất lượng học tập môn toán của học sinh lớp 8A 3 trường THCS Nguyễn Trãi hay không ? 2.5. Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc sử dụng giải pháp “Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích” có nâng cao tính tích cực học tập môn toán của học sinh lớp 8A 3 trường THCS Nguyễn Trãi một cách rõ rệt. 3. PHƯƠNG PHÁP 3.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể được sử dụng để thực hiện nghiên cứu đề tài là học sinh lớp 8A3, 8A4 trường THCS Nguyễn Trãi vì các đối tượng này có nhiều thuận lợi cho việc NCKHSPƯD về cả đối tượng học sinh và giáo viên. 5
  6. Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi - Giáo viên: Là một giáo viên đã có nhiều năm công tác và giảng dạy, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. - Học sinh: lớp 8A 3 và lớp 8A 4 là hai lớp có nhiều điểm tương đồng: Giới tính, số lượng, dân tộc, . . . Lớp Số HS Nam Nữ Dân tộc kinh 8A3 36 16 20 36 8A4 36 15 21 36 - Về ý thức học tập: đa số học sinh ở hai lớp đều tích cực chủ động trong học tập. - Về chất lượng học tập của năm học trước, hai lớp có chất lượng bộ môn Toán tương đương nhau. - Bên cạnh đó, cả 2 lớp vẫn còn vài học sinh có năng lực tư duy hạn chế, chưa tham gia các hoạt động chung của lớp, kĩ năng nói, viết, trình bày một vấn đề chưa tốt. 3.2.Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra trước và sau tác động đối với các lớp tương đương Chọn hai lớp nguyên vẹn 8A3 và 8A4 của trường THCS Nguyễn Trãi: Lớp 8A3 là lớp thực nghiệm, lớp 8A 4 là lớp đối chứng. Lấy bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm của cả hai lớp làm bài kiểm tra trước tác động p = 0,0366. Kết quả cho thấy điểm trung bình của hai lớp và còn suy ra sự chênh lệch điểm trung bình của cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng trước tác động là không có ý nghĩa. Kết luận được kết quả trước tác động là tương đương nhau. Sau đó giáo viên cho làm bài kiểm tra phần tỉ lệ thức và lấy kết quả bài kiểm tra một tiết chương I đại số làm bài kiểm tra sau tác động. Cụ thể : - Bài kiểm tra trước tác động, giáo viên ra một đề hai lớp cùng làm. - Bài kiểm tra sau tác động, giáo viên ra một đề hai lớp cùng làm. - Tiến hành kiểm tra và chấm bài. Bảng thiết kế nghiên cứu Kiểm tra trước Kiểm tra sau Lớp Tác động tác động tác động Lớp 8A3 O1 - Các bài toán có sử dụng giải “Một O3 6
  7. Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Trãi (TN) số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích” - Các bài toán không có sử dụng giải Lớp 8A4 O2 pháp “ Một số kinh nghiệm về dạy học O4 (ĐC) giải phương trình tích” Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T – test độc lập. 3.3.Quy trình nghiên cứu a/ Chuẩn bị bài của giáo viên Giáo viên dạy lớp 8A 4: Tiến trình lên lớp tiến hành bình thường nhưng khi giải bài toán không hướng dẫn từng bước cụ thể. Giáo viên dạy lớp 8A3: Thiết kế bài học tiết 45; 46 (đại số) giáo viên thực hiện tiến trình lên lớp tiến hành bình thường, chỉ chú trọng là khi hướng dẫn học sinh giải bài tập về tỉ lệ thức theo nội dung sau: 1. Lý thuyết: A(x) 0 Phương trình tích có dạng A(x). B(x) = 0 B(x) 0 2. Các giải pháp thực hiện: 2.1. Mục tiêu của giải pháp , biện pháp : - Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp giáo viên nắm rõ các phương pháp giải các phương trình đưa được về dạng “ Phương trình tích” . Đồng thời vận dụng các phương pháp đó để giải các bài toán hay và khó hơn như sau + Giải phương trình sử dụng phương pháp tách hạng tử rồi phân tích đa thức đưa về dạng tích. Trước hết giáo viên phải làm cho học sinh thấy rõ “ Giải phương trình tích là gì ? Và những dạng bài tập nào thì vận dụng được nó và vận dụng như thế nào Phân tích vế trái thành một tích ( thừa số ) là biến đổi vế trái thành một tích của các đa thức ; đơn thức khác của ẩn và vế phải bằng 0 2.2. Nội dung và phương pháp thực hiện - Giáo viên cần đưa ra các câu hỏi gợi mở cho học sinh : + Một tích bằng 0 khi ? + Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng ? - Cần cho học sinh thấy rõ là : Một tích bằng 0 khi một trong các thừa số phải có một thừa số bằng 0 7