SKKN Một số kinh nghiệm “Rèn kĩ năng nghe – viết cho học sinh Lớp 1 trong giai đoạn học âm - Vần”

doc 17 trang sangkien 27/08/2022 13500
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm “Rèn kĩ năng nghe – viết cho học sinh Lớp 1 trong giai đoạn học âm - Vần”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_ren_ki_nang_nghe_viet_cho_hoc_sinh_l.doc

Nội dung text: SKKN Một số kinh nghiệm “Rèn kĩ năng nghe – viết cho học sinh Lớp 1 trong giai đoạn học âm - Vần”

  1. Đề tài: Rèn kĩ năng nghe – viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm – vần PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CÁT TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT HẢI  Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM “RÈN KĨ NĂNG NGHE – VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1 TRONG GIAI ĐOẠN HỌC ÂM - VẦN” Dạy tốt Học tốt Người thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Hà Năm học : 2008 - 2009 Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 1 -
  2. Đề tài: Rèn kĩ năng nghe – viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm – vần  Phần 1:MỞ ĐẦU  I. LÍ DO: hương trình và sách giáo khoa mơn Tiếng Việt lớp 1 được thực hiện đại trà từ năm học 2002 - 2003. So với chương trình và các sách giáo khoa c Tiếng Việt lớp 1 thực hiện từ năm học 2001 - 2002 trở về trước, thì chương trình và sách giáo khoa Tiếng Việt mới cĩ những thay đổi nhất định. Về kĩ năng, nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1 được xác định cĩ 4 kĩ năng đĩ là: nghe, nĩi, đọc, viết. Cái mới nổi bật của chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1 mới thể hiện qua 2 định hướng lớn là: Coi trọng đồng thời cả 4 kĩ năng nghe , đọc, nĩi, viết nhưng chú ý hơn về kĩ năng đọc, viết; coi trọng đồng thời ngơn ngữ viết và ngơn ngữ nĩi, nhưng chú ý hơn về ngơn ngữ viết. Với những định hướng nổi bật của chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1 mới thì kĩ năng nĩi và viết khơng kém phần quan trọng. Kĩ năng nĩi và viết là tiền đề cho khả năng giao tiếp của mỗi người. Đối với học sinh lớp 1 đây là nền mĩng đầu tiên và vững chắc để các em tiếp thu những kiến thức mới của nhân loại. Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 đã xây dựng hệ thống các bài học với một cấu trúc chặt chẽ, vừa đảm bảo tính đồng tâm, vừa đảm bảo tính phát triển. Sau khi học xong phần âm – vần, mục tiêu đề ra là học sinh đọc thơng, viết thạo các âm, vần, tiếng, từ, câu. Nhưng thực tế các em rất bỡ ngỡ khi học phân mơn chính tả vào học kì II. Vì trong một tiết dạy của phần âm - vần theo cấu tạo của sách giáo khoa thì các em được đọc, viết về âm - vần, tiếng, từ nhưng chưa được rèn về kĩ năng nghe viết về các âm - vần, tiếng, từ này. Vì viết đúng chính tả khơng chỉ là những vận động của cơ bắp như sự phối hợp thuần thục của các ngĩn tay, bàn tay, cổ tay, cánh tay mà cịn là thao tác trí ĩc của người viết. II. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI: Vì những lí do trên, tơi cố gắng tìm ra một số phương pháp giúp học sinh rèn kĩ năng nghe - viết trong giai đoạn học âm - vần, để hình thành cho học sinh lớp 1 những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo chính tả cơ bản, năng lực và thĩi quen viết đúng chính tả, giúp học sinh tự tin, chủ động hơn trong giờ học chính tả sau này. III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Dạy lồng ghép vào trong tiết học âm - vần bằng phương pháp luyện tập. IV. CƠ SỞ VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 2 -
  3. Đề tài: Rèn kĩ năng nghe – viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm – vần Để thực hiện đề tài trên tơi đã tiến hành áp dụng một số kinh nghiệm mới trong giảng dạy phần âm - vần cho học sinh lớp 1B năm học 2008 – 2009 tại trường Tiểu học Cát Hải, Phịng GD – ĐT Phù Cát.  Phần 2: KẾT QUẢ  I. MƠ TẢ TÌNH TRẠNG SỰ VIỆC HIỆN TẠI. rong năm học 2007 – 2008, tơi là giáo viên chủ nhiệm và là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1B. Sau khi T học sinh học xong phần âm – vần, bước sang phần tập đọc và chính tả, riêng phân mơn tập đọc khơng cĩ gì mới đối với các em, vì trong phần âm vần các em đã được đọc các câu và đoạn văn ngắn. Cịn phân mơn chính tả các em cịn rất lúng túng, vì trong phần học âm - vần các em ít được rèn kĩ năng nghe viết, tiếng, từ câu, Điều đĩ thể hiện qua bảng thống kê chất lượng mơn chính tả : Viết chính tả sau khi học xong phần âm- vần * Nhìn bảng: bài “ Tặng cháu” Xếp loại Giỏi Khá Trung Bình Yếu Tổng số HS SL % SL % SL % SL % 23 em 11 47,9 7 30,4 5 21,7 0 0 * Nghe viết: Bài : “ Cái bống” tốc độ viết 30 chữ/ 15 phút Xếp loại Giỏi Khá T.Bình Yếu Tổng số HS SL % SL % SL % SL % 23 em 4 17,4 6 26,1 8 34,8 5 21,7 Nhìn vào bảng thống kê ta cĩ thể thấy được hình thức chính tả nhìn bảng các em đạt điểm cao hơn: Giỏi, Khá 18 em chiếm 78,3 % ; khơng cĩ học sinh bị điểm yếu. Cịn chính tả nghe viết thì kết quả rất thấp: Giỏi, Khá 10 em chiếm 43,5 % ; Yếu 5 em chiếm 21,7 %. Hình thức chính tả nghe viết học sinh đạt kết quả thấp là do những nguyên nhân sau: Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 3 -
  4. Đề tài: Rèn kĩ năng nghe – viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm – vần * Học sinh chưa cĩ thĩi quen nghe viết. * Vốn từ của các em cịn quá ít ỏi. * Thao tác nhìn mẫu viết đúng ( trong giờ tập viết) cịn khắc sâu trong các em. * Ảnh hưởng của phát âm địa phương. - Học sinh phát âm lẫn lộn giữa các tiếng cĩ phụ âm đầu: + t/tr: Đọc tre ngà thành te ngà; trí nhớ thành tí nhớ, + v/qu: Đọc va chạm thành qua chạm + v/d: Đọc con vịt thành con dịt ; đi vơ thành đi dơ, + x/s: Đọc chim sẻ thành chim xẻ; - Học sinh phát âm lẫn lộn giữa các tiếng cĩ vần: + ơp/ơp: Đọc hợp sức thành hộp sức; lớp học thành lốp học; đớp mồi thành đốp mồi + om/ơm: Đọc làng xĩm thành làng xốm; đom đĩm thành đơm đốm, + ơm/ơm : Đọc ăn cơm thành ăn cơm; mùi thơm thành mùi thơm, + ê/ơ : bị bê thành bị bơ, bể cá thành bở cá, - Học sinh phát âm lẫn lộn giữa các tiếng cĩ âm cuối: + n/ ng : Đọc tan trường thành tang trường; bàn ghế thành bàng ghế, + t/c : Đọc cát biển thành các biển, cái bát thành cái bác, - Học sinh phát âm lẫn lộn giữa các tiếng cĩ dấu thanh: + Thanh /~ :Đọc kẻ vở thành kẽ vở, nhà cửa thành nhà cữa * Học sinh chưa được giới thiệu những quy tắc chính tả cơ bản như: cách viết c/k, g/gh, ng/ngh. II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỚI: Dựa vào những nguyên nhân trên tơi đã tiến hành áp dụng một số kinh nghiệm để khắc phục tình trạng trên như sau: 1. Giúp học sinh cĩ thĩi quen nghe - viết: Tiến hành ngay từ lúc học sinh học âm. - Sau mỗi bài học về âm hoặc vần tơi giành một thời gian nhất định để luyện cho học sinh viết một số tiếng ( lúc đầu là tiếng sau đĩ tăng dần lên thành từ) do giáo viên đọc. - Cho học sinh đọc và viết trong nhĩm đơi. Hình thức: một học sinh đọc một học sinh viết. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 4 -
  5. Đề tài: Rèn kĩ năng nghe – viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm – vần - Học sinh tìm tiếng cĩ vần mới theo nhĩm: cho học sinh thảo luận trong nhĩm ( 3 - 4 em) tìm và viết những tiếng, từ mới vào bảng nhĩm. Giáo viên nhận xét chốt lại những tiếng, từ đúng. Ví dụ: Về âm Khi dạy (bài 8) l – h - Trong phần luyện tập giáo viên dành thời gian 5 phút cho học sinh viết các từ le le, lá hẹ, hè về, ve ve trên bảng lớp và bảng con hoặc vở ơ li (do giáo viên đọc). - Cho học sinh đọc và viết trong nhĩm đơi các từ le le, lá hẹ, hè về, ve ve trên bảng con. Hình thức: một học sinh đọc một học sinh viết. - Học sinh tìm tiếng cĩ âm mới theo nhĩm: cho học sinh thảo luận trong nhĩm ( 3 - 4 em) tìm và viết những tiếng, từ mới vào bảng nhĩm. Giáo viên nhận xét chốt lại những tiếng, từ đúng. Ví dụ: Về vần Khi dạy (bài 30) ua, ưa - Trong phần luyện tập giáo viên dành thời gian 5 phút cho học sinh viết các từ ứng dụng: cà chua, nơ đùa, tre nứa, xưa kia trên bảng lớp và bảng con hoặc vở ơ li (do giáo viên đọc). - Cho học sinh đọc và viết trong nhĩm đơi các từ ứng dụng: cà chua, nơ đùa, tre nứa, xưa kia trên bảng con. Hình thức: một học sinh đọc một học sinh viết. - Học sinh tìm tiếng cĩ vần mới theo nhĩm: cho học sinh thảo luận trong nhĩm ( 3 - 4 em) tìm và viết những tiếng, từ mới vào bảng nhĩm. Giáo viên nhận xét chốt lại những tiếng, từ đúng. 2. Cung cấp vốn từ cho học sinh: Để cung cấp vốn từ cho học sinh tơi đã sưu tầm và lập một bảng thống kê một số tiếng từ mới tương ứng với từng âm, vần trong các bài học ( Xem phụ lục kèm theo). Dựa vào bảng thống kê này giáo viên cĩ thể xây dựng một số bài tập điền vần, tiếng, từ. - Các hình thức cung cấp vốn từ cho học sinh: + Trong tiết luyện tập giáo viên ra một số bài tập điền vần, tiếng, từ cho học sinh làm bài theo nhĩm. + Cho học sinh tìm từ cĩ vần mới học thơng qua các hình ảnh minh họa hoặc vật thật mà giáo viên chuẩn bị và học sinh sưu tầm được. Ví dụ: Về âm Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 5 -
  6. Đề tài: Rèn kĩ năng nghe – viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm – vần Khi dạy (bài 20) k, kh - Cho học sinh làm bài tập sau: Điền: k hay kh chú ỉ cá o - Giáo viên giới thiệu các hình ảnh minh họa hoặc vật thật mà giáo viên chuẩn bị và học sinh sưu tầm được (kì đà, chú khỉ, khe đá, )để gợi cho học sinh tìm từ mới. Ví dụ: Về vần Khi dạy (bài 33) ơi, ơi - Cho học sinh làm bài tập sau: Điền: ơi hay ơi cái ch ch bi đồ ch - Giáo viên giới thiệu các hình ảnh minh họa hoặc vật thật mà giáo viên chuẩn bị và học sinh sưu tầm được như: chia đơi, cái nơi, con dơi, sợi chỉ, áo tơi, . Để gợi cho học sinh tìm từ mới. Khi dạy (bài 35) uơi, ươi Cho học sinh tìm từ cĩ vần vừa học thơng qua các tranh ảnh, vật thật mà giáo viên chuẩn bị và học sinh sưu tầm được như: cá đuối, sợi chuỗi, thả lưới, số mười, cá tươi 3.Từ thao tác nhìn mẫu viết chuyển sang thao tác nghe viết: - Ở lớp 1 thao tác nhìn mẫu viết đúng chữ là cơ bản nhưng cũng cần nâng cao dần cho học sinh thao tác nghe viết. - Khi cho học sinh nhìn mẫu viết đúng nét chữ của âm - vần, từ khĩa giáo viên cĩ thể che mẫu cho học sinh viết lại các từ này vào bảng lớp bảng con theo lời đọc của giáo viên tốc độ từ chậm đến tăng dần phù hợp với khả năng tiếp thu của các em. Ví dụ: Dạy bài 33 ơi, ơi Giáo viên viết mẫu tiếng, từ khĩa: trái ổi, bơi lội cho học sinh luyện viết bảng con. Sau đĩ yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo của tiếng, từ đã viết. GV che bảng và đọc cho học sinh viết vào bảng con. 4. Khắc phục lỗi phát âm do ảnh hưởng của phát âm địa phương. Để học sinh viết đúng những tiếng do ảnh hưởng của phát âm địa phương(về phụ âm đầu, vần, âm cuối, dấu thanh), giáo viên rèn cho học sinh cách đọc phân biệt các cặp phụ âm đầu, vần, âm cuối, dấu thanh. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 6 -
  7. Đề tài: Rèn kĩ năng nghe – viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm – vần a) Phụ âm đầu: + phân biệt: x/s Ví dụ: khi dạy (bài 19) s, r Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt x/s: chim sẻ/ xẻ gỗ; phù sa/đi xa; cá sấu/xấu xí; con sâu/ xâu kim + phân biệt: t/tr Ví dụ: khi dạy (bài 26) y, tr Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: t/tr: trí nhớ/ bé tí; dự trù/tù tì; cá trê/y tế + Phân biệt: v/qu Ví dụ : Khi dạy (bài 24) q – qu, gi Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: va li/qua đị; vá áo/xa quá, + Phân biệt: v/d Ví dụ : Khi dạy (bài 14) d, đ Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: cái vế/con dế, b)Vần: + Phân biệt : op/ơp Ví dụ : Khi dạy (bài 86) ơp, ơp Giáo viên đưa ra một số từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: họp nhĩm, hộp bánh, + Phân biệt : ơp/ơp Ví dụ : Khi dạy (bài 86) ơp, ơp Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: hộp kẹo/hợp sức; lốp xe/lớp học, + Phân biệt : om/ơm/ơm Ví dụ : Khi dạy (bài 62) ơm, ơm Giáo viên đưa ra một số từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: làng xĩm, đom đĩm, bánh cốm, chơm chơm, trái thơm, + Phân biệt: ê/ơ Ví dụ : Khi dạy (bài 10) ơ, ơ Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 7 -