SKKN Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí Lớp 4 - Trường Tiểu học Duy Tân - Thành phố Tây Ninh

pdf 13 trang sangkien 01/09/2022 3382
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí Lớp 4 - Trường Tiểu học Duy Tân - Thành phố Tây Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_kinh_nghiem_de_day_tot_mon_dia_li_lop_4_truong_t.pdf

Nội dung text: SKKN Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí Lớp 4 - Trường Tiểu học Duy Tân - Thành phố Tây Ninh

  1. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp 4 - Trường tiểu học Duy Tân - Thành phố Tây Ninh BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: “ Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp 4”. Tên tác giả : Trần Thị Thương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Duy Tân 1. Lí do chọn đề tài: Để học sinh yêu thích, hứng thú học Địa Lý và để nâng c ao chất lượng học tập cho học sinh, tôi phải luôn tìm tòi, ra sức học hỏi, nghiên cứu nhiều sách tham khảo, với những kinh nghiệm của bản thân qua quá trình giảng dạy để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm : “Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa Lý lớp 4.” 2. Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 4B. - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực hành - Phương pháp kiểm tra, đánh giá. - Phương pháp tổng hợp. 3. Một số giải pháp thực hiện: Xác định đầy đủ mục tiêu từng bài. Nắm vững kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, bảng số liệu. 4. Hiệu quả áp dụng: Kết quả học tập của học sinh tăng rõ rệt theo từng giai đoạn. 5. Phạm vi áp dụng: Hiện đang áp dụng cho lớp 4B Trường Tiểu học Duy Tân -Thành phố Tây Ninh - Tây Ninh. Ninh Thạnh, ngày 2 tháng 3 năm 2015 Người thực hiện Trần Thị Thương Người thực hiện: Trần Thị Thương Trang 1
  2. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp 4 - Trường tiểu học Duy Tân - Thành phố Tây Ninh MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ DẠY TỐT MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4 A.MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Ngay từ đầu năm học, tôi nhận thấy rằng: Địa lí là môn rất mới lạ với học sinh lớp 4. Vì ở chương trình lớp 3 các em chưa được học môn Địa lí mà lên lớp 4 các em mới được làm quen với phân môn này. Vì thế khi học địa lí các em rất ngỡ ngàng, lúng túng, chưa hình dung được chương trình địa lí lớp 4 mới có nội dung nào ? Bên cạnh đó, qua nhiều năm phụ trách lớp 4 bản thân tôi thấy: Đa số học sinh giành nhiều thời gian học cho các môn Toán, Tiếng Việt, . còn môn học Địa lí thì được xem là môn học phụ, chỉ cần học bài là được. Chính những điều này đã làm tôi trăn trở và ray rứt: Làm thế nào để học sinh có được lòng yêu thích, hứng thú học các tiết học Địa lí và thấy được : Môn Địa lí có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là cơ sở cho việc học tập phần Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam ở các lớp sau. Chính vì vậy để học sinh yêu thích, hứng thú học Địa lí và để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, tôi phải luôn tìm tòi, ra sức học hỏi, nghiên cứu nhiều sách tham khảo, với những kinh nghiệm của bản thân qua quá trình giảng dạy để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm : “Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa Lý lớp 4.” 2.Nhieäm vuï nghieân cöùu : Trong qu¸ tr×nh giảng d¹y t«i ®· rút ra được một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp 4. Nh»m tạo høng thó, niÒm say mª häc tËp cho häc sinh. KÝch thÝch tÝnh ®éc lËp chñ ®éng s¸ng t¹o trong viÖc lÜnh héi tri thøc, t¹o kh«ng khÝ s«i næi trong tiết Địa lí. 3. Đối tượng nghiên cứu : Người thực hiện: Trần Thị Thương Trang 2
  3. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp 4 - Trường tiểu học Duy Tân - Thành phố Tây Ninh Học sinh líp 4B – Trường Tiểu học Duy Tân– Thành phố Tây Ninh – Tây Ninh 4. Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài thực hiện trong trường Tiểu học Duy Tân – nhất là lớp 4B năm học: 2014 – 2015. 5 . Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực hành - Phương pháp kiểm tra, đánh giá. - Phương pháp tổng hợp. Người thực hiện: Trần Thị Thương Trang 3
  4. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp 4 - Trường tiểu học Duy Tân - Thành phố Tây Ninh B. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận: Nh­ chóng ta ®· biÕt , häc sinh tiÓu häc lµ løa tuæi häc tËp theo høng thó vµ chñ yÕu lµ c¶m tÝnh. §ång thêi løa tuæi nµy cßn mang c¸c ®Æc ®iÓm t©m lý hån nhiªn,ngé nghÜnh vµ hiÕu ®éng c¸c em thÝch vui ch¬i, thÝch c¸c trß ch¬i vui nhén "Võa ch¬i, võa häc" .MÆt kh¸c ®èi víi häc sinh tiÓu häc viÖc ghi nhí th× rÊt nhanh nh­ng ®Ó nhí mét néi dung, mét vÊn ®Ò nµo ®ã th× l¹i rÊt khã cho nªn c¸c nhµ khoa häc ®· nhËn ®Þnh r»ng løa tuæi häc sinh tiÓu häc lµ løa tuæi "Chãng nhí, mau quªn". Muèn häc sinh nhí ®­îc vÊn ®Ò nµo ®ã th× ngoµi viÖc th­êng xuyªn ph¶i cñng cè, «n tËp vÒ néi dung cÇn nhất th× viÖc t¹o cho c¸c em c¶m gi¸c høng thó vµ say mª víi néi dung cÇn ghi nhí , ch¾c ch¾n r»ng c¸c em sÏ dễ tiÕp thu, dÔ nhí vµ nhí l©u h¬n. §ång thêi løa tuæi häc sinh tiÓu häc lµ løa tuæi mang ®Æc ®iÓm nhËn thøc, t­ duy trùc quan vµ cô thÓ. C¸c em kh«ng nh÷ng nhËn thøc tèt c¸c vÊn ®Ò mang tÝnh cô thÓ mµ cßn rÊt cã høng thó khi khai th¸c, t×m hiÓu c¸c vÊn ®Ò mang tÝnh cô thÓ, ®ång thêi c¸c em còng rÊt ­a thÝch c¸c vÊn ®Ò trùc quan mang tÝnh b¾t m¾t mµ c¸c em cã thÓ quan s¸t mét c¸ch dÔ dµng. §ång thêi ®èi víi häc sinh líp 4 lµ líp b¶n lÒ cña hai giai ®o¹n : Giai ®o¹n líp 1,2,3 vµ giai ®o¹n líp 4,5. MÆt kh¸c , líp 4 còng lµ líp häc b¾t ®Çu cña viÖc t¸ch m«n häc "Tù nhiªn - X· héi" thµnh c¸c m«n Khoa häc, LÞch sö, §Þa lí vµ cũng lµ líp t¹o nÒn t¶ng cho viÖc häc tËp vµ t×m hiÓu kiÕn thøc c¸c m«n häc nµy ë líp 5 vµ c¸c líp trªn. V× vËy qua thực tế giảng dạy tôi chọn đề tài"Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp 4” lµ hÕt søc cÇn thiÕt. 2. Cơ sở thực tiễn: Qua một thời gian giảng dạy, chúng tôi nhận thấy rằng chất lượng học sinh không đồng đều. Một số học sinh ít được tiếp xúc về thế giới bên ngoài nên các em phân tích bảng số liệu, đọc và chỉ bản đồ, lược đồ còn lúng túng, thậm chí có học sinh chưa biết chỉ đúng bản đồ, lược đồ - Một số phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm để giúp các em học tốt môn Địa lí, mà chỉ quan tâm và đầu tư nhiều cho môn toán và tiếng việt. Coi môn Địa lí là môn học phụ - Học sinh lớp 4 lần đầu tiên được tiếp thu kiến thúc mới đối với môn Địa lí, - Học sinh lần đầu tiên được làm việc nhiều với bản đồ, lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu nội dung của bài. - Việc quan sát các sự vật, hiện tượng địa lí, tìm tòi tư liệu, cách trình bày kết quả bằng lời nói, cách diễn đạt còn hạn c hế và sơ sài . - Việc quan sát, phân tích số liệu trên bản đồ, lược đồ, kĩ năng chỉ bản đồ còn rất lúng túng . - Chất lượng của mỗi lớp không đồng đều, một số học sinh nhận thức chưa cao nên việc tiếp thu bài còn chậm Người thực hiện: Trần Thị Thương Trang 4
  5. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp 4 - Trường tiểu học Duy Tân - Thành phố Tây Ninh - Một số giáo viên chưa thật mặn mà và yêu thích môn học, việc đổi mới các phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh còn hạn chế và chưa mạnh dạn, chưa tuyên truyền sâu rộng đến tận các bậc phụ huynh và các em học sinh nên chưa làm cho các em thật sự yêu thích môn Địa lí. - Sự hiểu biết, cập nhật các thông tin về dân số, kinh tế, chính trị xã hội cũng là một vấn đề mà mỗi giáo viên giảng dạy Địa lí cần phải qua tâm. 3. Một số giải pháp thực hiện: 3.1. Xác định đầy đủ mục tiêu từng bài . Vì sao chúng tôi đề cập tới vấn đề đơn giản này. Tuy trong SGV đã có những mục tiêu cụ thể nhưng giáo viên rất dễ dạy thiếu mục tiêu hoặc chưa biết phải dạy như thế nào. Ở đây, tôi đề cập hai vấn đề trong mục tiêu khi dạy Địa lí: a) Mục tiêu về mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí, giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất, giữa tự nhiên với sinh hoạt của con người. Khi nói tới Địa lí, chúng ta phải nghĩ đến điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội. Điều kiện tự nhiên chính là vị trí giới hạn, sông ngòi, khí hậu, địa hình Điều kiện kinh tế xã hội là nói tới con người. Hai điều kiện này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngoài ra, ở điều kiện tự nhiên còn có mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau. Và mối quan hệ này được thể hiện rất nhiều trong chương trình Địa lí lớp 4. Vậy làm thế nào để nói được mối quan hệ này ? Thực ra, để dạy về mối quan hệ này không khó vì chương trình lớp 4 chỉ yêu cầu xác định mối quan hệ Địa lí đơn giản, không giải thí ch nhiều, học sinh chỉ cần hiểu, phân tích được vài yếu tố tự nhiên ảnh hưởng lẫn nhau còn mức độ cao hơn các em sẽ được học ở chương trình Địa lí cấp II. Ví dụ + Mối quan hệ giữa vị trí với khí hậu - Vị trí địa lí sẽ ảnh hưởng tới khí hậu như vị trí nước Việt Nam kéo dài từ Bắc xuống Nam, nằm trong vòng đai nhiệt đới, phía Đông giáp biển Đông vì vậy sẽ có khí hậu nhiệt đới gió mùa. + Mối quan hệ giữa vị trí, khí hậu, thực vật, động vật - Miền bắc có bốn mùa, Miền nam có 2 mùa . - Hoặc vì sao Đồng bằng Bắc Bộ không có nước mặn xâm nhập, đồng bằng Nam Bộ thường có nước mặn xâm nhập. - Vị trí của thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nên có khí hậu lạnh, mát mẻ hơn thành phố Huế và nó trồng những loại cây phù hợp với khí hậu lạnh đó mà những vùng khác, thành phố khác không trồng được. +. Mối quan hệ giữa sông ngòi với địa hình : Người thực hiện: Trần Thị Thương Trang 5
  6. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp 4 - Trường tiểu học Duy Tân - Thành phố Tây Ninh - Địa hình miền Trung nhỏ, hẹp nên đa số sông miền Trung ngắn, dốc. + Mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế - Nước ta có khí hậu nhiệt đới phù hợp phát triển các loại cây ăn qủa. * Như vậy qua những ví dụ cụ thể trên giáo viên có thể hình dung được các mối quan hệ Địa lí đơn giản. Tùy theo mục tiêu từng bài , giáo viên sẽ chốt kĩ những mối quan hệ này. Nếu những bài dạy đầu tiên giáo viên giúp các em xác định những mối quan hệ Địa lí đơn giản thì những bài sau sẽ rất nhẹ nhàng vì học sinh đã quen đã hiểu và các em tự phân tích được ngay. b. Khắc sâu, mở rộng kiến thức sau mỗi họat động dạy Nếu giáo viên chỉ dạy những gì trong SGK và SGV thể hiện thì chưa đủ. Vì chỉ dạy những gì trong sách thì chưa thấy được vai trò của giáo viên. Trong sác h có sẵn câu hỏi, phần trả lời, học sinh chỉ cần xem là làm được. Vậy vai trò giáo viên phải làm gì ? Trước hết, chúng ta cần xác định dạy môn TNXH nói chung và Địa lí nói riêng là cung cấp thêm cho các em một số vốn sống phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của các em. Trẻ nhỏ thì mau quên nhưng cũng rất “ tò mò”, thích khám phá. Vì vậy, trong qúa trình giảng dạy giáo viên chốt sâu kiến thức sẽ giúp các em hứng thú tìm tòi, yêu thích môn học hơn. Để làm được điều này, trước tiên giáo viên cần tham khảo sách, báo tư liệu, tranh ảnh . liên quan đến nhiều môn chứ không riêng môn Địa lí. Cập nhật kiến thức thường xuyên như một thói quen thì lúc đó chúng ta sẽ nhớ lâu hơn. Tuy nhiên khi khắc sâu hay mở rộng kiến thức phải có sự lựa chọn, đảm bảo tính chính xác, bám sát vào nội dung bài đang dạy tránh sa đà đi qúa mục tiêu bài. Ví dụ : - Bài Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn (tr.76 / Sách LS- ĐL lớp 4). Trong bài cho biết người dân xẻ sườn núi san thành những bậc phẳng gọi là ruộng bậc thang, như vậy chỉ cho thấy người dân l àm ruộng bậc thang. GV cần chốt kĩ hơn, vì sao phải làm ruộng bậc thang mà không làm như ruộng ở đồng bằng vì địa hình ở đây dốc nếu làm như ở đồng bằng khi tưới nước sẽ chảy xuống thấp hết, lúa sẽ chết, còn ruộng bậc thang, từng bậc phẳng sẽ giữ lại nước cho cây. - Bài thành phố Đà Nẵng ( tr.147 /SGK lớp 4 ). Trong sách cho biết Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp có một số hàng đưa đi nơi khác như vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ, vải may quần áo, hải sản ( đông lạnh, khô ). Nếu chỉ như thế thì học sinh rất khó hình dung trung tâm công nghiệp. Sau này khi học về một vùng một miền nào đó cũng có những sản phẩm như thế các em sẽ cho đó là trung tâm công nghiệp. Muốn vậy, giáo viên cần nêu thêm tại Đà Nẵng có rất nhiều nhà máy chế biến, đưa thêm số liệu cụ thể để tăng sức thuyết phục là trung tâm công nghiệp hơn. Người thực hiện: Trần Thị Thương Trang 6